Bài 11: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Luyện tập

ngo phuong thao
Xem chi tiết
Lê Phan Bảo Nguyên
Xem chi tiết
huyền
Xem chi tiết
Phan Hoàng Hiếu lam
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
19 tháng 10 2017 lúc 21:13

+ Nếu n là số lẻ thì n + 3 là số chẵn. \(\Rightarrow\) (n + 3)(n + 6) là số chẵn
+ Nếu n là số chẵn thì n + 6 là số chẵn. \(\Rightarrow\) (n + 3)(n + 6) là số chẵn

Vậy, mọi n \(\in\) N thì (n + 3)(n + 6) là số chẵn

\(\Rightarrow\) ĐPCM

Bình luận (0)
Phạm Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
9 tháng 11 2017 lúc 19:08

a/ Ta có :

\(5^{36}=\left(5^3\right)^{12}=125^{12}\)

\(11^{24}=\left(11^2\right)^{12}=121^{12}\)

\(125^{12}>121^{12}\Leftrightarrow5^{36}>11^{24}\)

b/ Ta có :

\(5^{23}< 6.5^{22}\)

Bình luận (0)
Ái Nữ
28 tháng 12 2017 lúc 10:11

a, \(5^{36}\)\(11^{24}\)

Ta có:

\(5^{36}\) = \(\left(5^3\right)^{12}\)= \(125^{12}\)

\(11^{24}\) = \(\left(11^2\right)^{12}\)= \(121^{12}\)

\(125^{12}\)> \(121^{12}\)

Nên \(5^{36}\) > \(11^{24}\)

b, \(5^{23}\) và 6. \(5^{22}\)

\(5^{23}\)= 5. \(5^{22}\)

=> 5. \(5^{22}\) < 6. \(5^{22}\)

Nên \(5^{23}\) < 6. \(5^{22}\)

Bình luận (0)
Ngô Tấn Đạt
28 tháng 12 2017 lúc 10:32

a.

\(5^{36}=\left(5^3\right)^{12}=125^{12}>121^{12}=\left(11^2\right)^{12}=11^{24}\)

b.

\(5^{23}=5^{22}.5< 5^{22}.6\)

Bình luận (0)
nguyễn ánh tuyết
Xem chi tiết
Ái Nữ
26 tháng 12 2017 lúc 9:25

thay a và b vào 5a9b để chia hết cho 3 và 5 nhưng không chia hết cho 9

=> những số chia hết cho 5 có tận cùng là 0 và 5

những số chia hết cho 3, có tổng cộng lại chia hết cho 3

==> thay a= 1 và b = 0 thì chia hết cho 3 và 5 nhưng không chia hết cho 9

~~~5190~~~~~

Bình luận (1)
LÊ HỒNG CHÂM
26 tháng 12 2017 lúc 8:47

a = 1, b=0

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Hoàng
Xem chi tiết
Ái Nữ
25 tháng 12 2017 lúc 9:24

- Cho a là số chẵn , b là số chẵn thì ab( a+b) \(⋮\) 2

- Cho a là số chẵn, b là số lẻ thì ab(a+b) \(⋮\) 2

- Cho a là số lẻ. b là số chẳn thì ab(a+b) \(⋮\) 2

- Cho a là số lẻ. b là số lẻ thi ab(a+b) \(⋮\) 2

Vậy: a, b\(\in\) N \(⋮\) 2

Bình luận (0)
Phạm Thị Trâm Anh
25 tháng 12 2017 lúc 9:23

https://olm.vn/hoi-dap/question/312307.html vào link này bạn nhé

Bình luận (0)
lê trần minh quân
Xem chi tiết
Nguyễn Chí Vỹ
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
23 tháng 12 2017 lúc 21:18

Vì x là số tự nhiên chia cho 2; chia 3; chia 5; chia 7 đều dư 1

nên x-1 \(\in\) BC {2; 3; 5; 7}

Vì 2; 3; 5; 7 là từng đôi nguyên tố cùng nhau nên BCNN {2; 3; 5; 7} = \(2\times3\times5\times7=210\)

BC {2; 3; 5; 7}=B{210} ={0; 210; 420; 630; 840;.....}

Vì x là STN có 3 chữ số nên x= 210; 420; 630; 840

Bình luận (2)
Vương Hạ Mĩ
23 tháng 12 2017 lúc 21:19

theo đề bài, x:2,3,5,7 đều dư 1 =>`x+1 chia hết cho 2,3,5,7

=>x+1 là BCNN(2,3,5,7)

Ta có: 2=2 ; 3=3 ; 5=5 ; 7=7

=> BCNN(2,3,5,7)=2.3.5.7=210.

=>x+1=210=> x=209
Vậy x=209

Bình luận (1)
Đoàn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
1 tháng 11 2017 lúc 21:33

\(A=3+3^3+3^5+3^7+...+3^{2015}⋮13and41\)

\(A=\left(3+3^2+3^5\right)+\left(3^7+3^9+3^{11}\right)+...+\left(3^{2011}+3^{2013}+3^{2015}\right)\)

\(A=3.\left(1+3^2+3^4\right)+3^7.\left(1+3^2+3^4\right)+...+3^{2011}.\left(1+3^2+3^4\right)\)

\(A=3.91+3^7.91+...+3^{2011}.91\)

\(A=3.7.13+3^7.7.13+...+3^{2011}.7.13\)

\(A=13.\left(3.7+3^7.7+...+3^{2011}.7\right)\)

\(forA=13.\left(3.7+3^7.7+...+3^{2011}.7\right)soA⋮13\)

\(A=\left(3+3^3+3^5+3^7\right)+...+\left(3^{2009}+3^{2011}+3^{2013}+3^{2015}\right)\)

\(A=3.\left(1+3^2+3^4+3^6\right)+...+3^{2009}\left(1+3^2+3^4+3^6\right)\)

\(A=3.820+...+3^{2009}.820\)

\(A=3.20.41+...+3^{2009}3.20.41\)

\(A=41.\left(3.20+...+3^{2009}.20\right)\)

\(forA=41.\left(3.20+...+3^{2009}.20\right)⋮41soA=3+3^3+3^5+3^7+...+3^{2015}⋮41\)

Bình luận (0)
An Nguyễn Bá
1 tháng 11 2017 lúc 21:30

Câu hỏi của hghfty - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)