Chương IV - Dao động và sóng điện từ

Thành Vũ
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
17 tháng 5 2017 lúc 22:42

Giải:

Cho \(q_1=10^{-9}C\)\(i_1=6mA\)\(4q_1^2+q^2_2=1,3.10^{-17}\left(1\right)\)

Thay \(q_1=10^{-9}C\) vào \(\left(1\right)\) ta có:

\(4q^2_1+q_2^2=1,3.10^{-17}\left(1\right)\Rightarrow q_2=3.10^{-9}C\)

\(4q_1^2+q^2_2=1,3.10^{-17}\) lấy đạo hàm 2 vế theo thời gian \(t\)

\(\Rightarrow8q_1i_1+2q_2i_2=0\left(2\right)\)

Thay \(q_1=10^{-9}C\)\(i_1=6mA\)\(q_2=3.10^{-9}C\) vào \(\left(2\right)\) ta có:

\(8q_1i_1+2q_2i_2=0\Rightarrow i_2=8mA\)

Vậy ta chọn \(C.\)

Bình luận (0)
Hai Yen
25 tháng 1 2015 lúc 23:06

Chú ý: dòng điện tức thời  \(i = \frac{dq(t)}{dt} = q(t)'\)

\(4q_1(t)^2+q_2(t)^2 = 1,3.10^{-17} .(1)\)

Lấy đạo hàm 2 vễ  phương trình (1). Chú ý  \((q(t)^n)' = n.q(t)^{n-1}.q(t)'\)

=> \(4.2.q_1(t).q_1(t)' + 2.q_2(t).q_2(t)' = 0\) 

=> \(8q_1.i_1 + 2q_2i_2 = 0.(2)\)

Tại thời điểm t có \(q_1 = 10^{-9}C\) . Thay vào \((1)\) => \(q_2 =\sqrt{ 1,3.10^{-17} - 4.10^{-18}} = 3.10^{-9} C.\)

Thay \(q_1 = 10^{-9}C;i_1 = 6mA; q_2 = 3.10^{-9}C \) vào \((2)\)  ta được \(i_2 = -8mA.\)

=> Cường độ dòng thứ hai là 8mA. (độ lớn)

Chọn đáp án. C. 8mA

Bình luận (0)
nguyễn thị kiều loan
Xem chi tiết
Tho Nguyen
Xem chi tiết
Huyền
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
17 tháng 12 2015 lúc 14:07

Tần số dao động riêng: \(f=\frac{1}{2\pi\sqrt{LC}}\Rightarrow\frac{1}{f^2}=k.C\)(Vì chỉ thay đổi C nên ta biểu diễn f theo C, k là một hệ số nào đó)

Suy ra: 

\(\frac{1}{f_1^2}=k.C_1\)

\(\frac{1}{f_2^2}=k.C_2\)

Ta cần tìm: 

\(\frac{1}{f^2}=k\left(C_1+C_2\right)\Rightarrow\frac{1}{f^2}=kC_1+kC_2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{f^2}=\frac{1}{f_1^2}+\frac{1}{f_2^2}\)

Thay số ta đc f = 35Hz

Bình luận (0)
Ich bin Shin
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
29 tháng 3 2017 lúc 8:33

Bạn biểu diễn lại bằng véc tơ quay nhé.

Từ đồ thị ta thấy tại thời điểm ban đầu (t=0) thì cường độ dòng điện cực đại. Còn điện áp u = 0 và đang giảm.

Ta có giản đồ véc tơ như sau:

> u, i Uo I0 > ^ O M N

Cường độ dòng điện được biểu diễn bằng véc tơ OM, điện áp được biểu diễn bằng véc tơ ON.

Từ giản đồ ta thấy u sớm pha hơn i (sớm pha \(\dfrac{\pi}{2}\) rad)

Bình luận (0)
nhung nhí nhảnh
Xem chi tiết
Liên Liên
Xem chi tiết
nhung nhí nhảnh
Xem chi tiết
Châu Anh Dương
20 tháng 1 2017 lúc 13:00

5T/24

Bình luận (0)
nhung nhí nhảnh
19 tháng 1 2017 lúc 23:26

ai giúp tớ với ạ

Bình luận (0)
Dương Dương
Xem chi tiết
Châu Anh Dương
15 tháng 1 2017 lúc 1:31

Io=w.qo=1(A)
=>qo=1/w =1/200(C)
=>Uo=qo/C=(1/200)/(10^-6)=5.10^3
=> ý E -_- (mình chỉ làm theo ý hiểu thôi, chả biết sai chỗ nào)

Bình luận (3)
nhu quynh Tran
Xem chi tiết