Chương IV - Dao động và sóng điện từ

Đăng Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Đăng Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Đăng Duy Nguyễn
16 tháng 5 2016 lúc 22:54

xin lỗi, đây thuộc chuyên đề con lắc lò xo 

Bình luận (0)
Tuyền
Xem chi tiết
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
28 tháng 5 2016 lúc 16:47

Nếu theo giả thiết như trên thì đơn giản thôi bạn.

Ta có: \(q_1=q_2\)

\(\Rightarrow C_1.u_1=C_2.u_2\)

\(\Rightarrow \dfrac{u_1}{u_2}=\dfrac{C_2}{C_1}=2\)

:))

Bình luận (0)
Ca Đại
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
31 tháng 5 2016 lúc 10:46

\(f=\dfrac{1}{2\pi\sqrt{LC}}\Rightarrow C = \dfrac{1}{4\pi^2.f^2.L}=\dfrac{1}{4\pi^2.(10^7)^2.0,01}=...\)

Tần số góc: \(\omega = 2\pi f = 2\pi.10^7=2.10^7\pi (rad/s)\)

Bình luận (0)
rrr rrr
Xem chi tiết
rrr rrr
31 tháng 5 2016 lúc 13:06

mình bị nhầm ở đáp án

A. \(\frac{4}{3}\mu s\)  các câu khác cũng như vậy nhé

Bình luận (0)
bảo nam trần
31 tháng 5 2016 lúc 13:16

Năng lượng của mạch dao động W \(\frac{Q_0^2}{2C}=\frac{LI^2_0}{2}\) → chu kì dao động của mạch

\(T=2\pi\sqrt{LC}=2\pi\frac{Q_0}{I_0}=16.10^{-6}\left(s\right)=16\mu s\).Thời gian điện tích giảm từ Qdến Q0/2 

q = Q0cos \(\frac{2\pi}{T}t=\frac{Q_0}{2}\rightarrow\frac{2\pi}{T}t=\frac{\pi}{3}\rightarrow t=\frac{T}{6}=\frac{8}{3}\mu s\)

→ C

Bình luận (0)
Tran Dang Ninh
Xem chi tiết
violet
6 tháng 6 2016 lúc 8:34

Đây bạn nhé 

Câu hỏi của Thu Hà - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Trang Aki
Xem chi tiết
I_can_help_you
22 tháng 6 2016 lúc 8:33

bài này mik nghĩ câu D, nhưng đáp án lại là câu C và mik cũng gặp câu này : 
trong sóng điện từ, dao động của điện trường và dao động của từ trường tại một điểm luôn luôn

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
22 tháng 6 2016 lúc 9:02

Rất nhiều bạn bị nhầm là điện trường và từ trường vuông pha (lệch pha π/2) nhưng không phải như vậy.

Điện trường và từ trường tại mỗi điểm dao động theo hai phương vuông góc với nhau nhưng cùng pha và cùng tần số.

Vì vậy, trong câu hỏi này ta chọn đáp án C.

Bình luận (2)
Trang Aki
Xem chi tiết
Đào Vân Hương
22 tháng 6 2016 lúc 9:45

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (1)
Anhh Anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
22 tháng 6 2016 lúc 15:21

+ Sóng điện từ không tác động đến phần tử vật chất trong môi trường nên loại C, D

+ Sóng điện từ cũng như sóng cơ học khi truyền từ môi trường này đến môi trường khác thì tần số không đổi nên loại B.

+ Trong môi trường chiết suất n thì sóng điện từ có vận tốc v = c/n. Do vậy, khi truyền từ nước ra chân không thì tốc độ sóng tăng lên, mà tần số không đổi nên bước sóng tăng. Vậy A là phương án đúng.

Bình luận (0)