Chương IV - Dao động và sóng điện từ

ngocanh nguyễn thị ngọc...
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
25 tháng 2 2016 lúc 14:43

Điện tích trên tụ giảm từ cực đại xuống nửa cực đại là \(\dfrac{T}{6}=2.10^-4s\Rightarrow T = 12.10^{-4} s\)

Năng lượng điện giảm từ cực đại xuống nửa cực đại ứng với điện tích giảm từ \(Q_0\) (cực đại) xuống \(\dfrac{Q_0}{\sqrt 2}\)

Biểu diễn bằng véc tơ quay ta thấy véc tơ quay đã quay \(45^0\), ứng với thời gian là: \(\dfrac{T}{8}=1,5.10^{-4}s\)

Chọn A

Bình luận (0)
Ngoc Huyen Nguyen
Xem chi tiết
violet
18 tháng 4 2016 lúc 10:09

Tụ bị đánh thủng ngay tại thời điểm năng lượng cuộn cảm triệt tiêu, lúc độ năng lượng của mạch sẽ tập trung trên tụ.

Năng lượng của tụ tỉ lệ với điện dung của tụ.

+ Nếu C1 bị đánh thủng thì năng lượng sẽ giảm mất 2/3, còn lại 1/3

+ Nếu tụ C2 bị đánh thủng thì năng lượng giảm mất 1/3, còn 2/3

Bình luận (0)
Ngoc Huyen Nguyen
18 tháng 4 2016 lúc 21:58

vậy chọn đáp án nào :))))

Bình luận (0)
Hoc247
26 tháng 4 2016 lúc 11:33

Bạn chọn B hoặc C đều được haha

Bình luận (0)
Phương Anh
Xem chi tiết
violet
20 tháng 4 2016 lúc 21:54

\(\lambda = c.2\pi\sqrt{LC}\)

\(\Rightarrow C = \dfrac{113^2}{(3.10^8)^2.40.20.10^{-6}}=1,8.10^{-10}F\)=180pF > 120 pF

Nên cần mắc thêm tụ C2 song song với C1 và có điện dung là: 180 - 120 = 60 pF

Chọn A.

Bình luận (0)
Tuyết Trần
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 4 2016 lúc 9:11

Bài làm:

Ta có năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện trường cực đại:

$W_{tt max}=W_{đt max}=\dfrac{1}{2}.CU_o^2$

Từ đó ta có $C=10^{-8}(F)$

Bình luận (0)
Ân Linh Hồ Quân
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 4 2016 lúc 17:22

Bài này chỉ cần sử dụng công thức 2 giá trị của C để có cùng 1 giá trị của $U_C$ :

$U_C=U_{C_{max}} \cos \left(\dfrac{\varphi _1-\varphi _2}{2} \right)$

$\Rightarrow U_{C_{max}}=\dfrac{60}{\cos \dfrac{\pi }{6}}=40\sqrt{3} V$

Khi $U_{C_{max}}$ ta có:

$P=\dfrac{U^2}{R}\cos ^2\varphi _3=P_{max}\cos ^2\varphi _3=\dfrac{P_{max}}{2}$

$\Rightarrow \cos \varphi _3=\dfrac{\sqrt{2}}{2}$

Vẽ giản đồ suy ra: $U=\dfrac{U_{C_{max}}}{\sqrt{2}}=20\sqrt{6}\left(V \right)$

Bình luận (0)
Huỳnh Hùng
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
3 tháng 5 2016 lúc 17:23

Khi điện tích trên tụ cực đại thì cường độ dòng điện bằng 0 nên cảm ứng từ trên cuộn dây bằng 0.

Chọn A.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
6 tháng 5 2016 lúc 17:51

Mình chọn A

Bình luận (0)
Quy Trinh
Xem chi tiết
violet
11 tháng 5 2016 lúc 23:43

Mình không hiểu câu hỏi của bạn cho lắm. Bạn xem lại xem câu hỏi có bị sai ở đâu không nhé.

Bình luận (0)
Đăng Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Hồng Quyên
12 tháng 5 2016 lúc 16:14

Hỏi đáp Vật lý

Xem t = 0 là lúc cả hai mạch bắt đầu dao động 

Phương trình hiệu điện thế trên 2 tụ C1 và C2 lần lượt có dạng 

\(\begin{cases}u_1=12cos\left(\omega t\right)\left(V\right)\\u_2=6cos\left(\omega t\right)\left(V\right)\end{cases}\)

Độ chênh lệch Hiệu điện thế: \(\Delta u=u_1-u_2=6cos\left(\omega t\right)\left(V\right)\)

\(u_1-u_2=6cos\left(\omega t\right)=\pm3\Rightarrow cos\left(\omega t\right)=\pm0,5\Rightarrow cos\left(\frac{2\pi}{T}t\right)=\pm0,5\)

\(\Rightarrow\Delta t_{min}=\frac{T}{6}=\frac{10^{-6}}{3}s\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
12 tháng 5 2016 lúc 15:09

 

\(\frac{10^{-6}}{3}\)s

Bình luận (0)
Đăng Duy Nguyễn
12 tháng 5 2016 lúc 15:11

cần lời giải 

Bình luận (0)
Đăng Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Hồng Quyên
12 tháng 5 2016 lúc 15:49

Ta có: Thời gian từ lúc phát đến lúc nhận = 2 lần thời gian sóng đến vị trí máy bay

\(s_1 = c.{t_1\over 2} = 3.10^8.{60\over 2} = 9000m\)

\(s_2 = c.{t_2\over 2} = 3.10^8 . {58\over 2} = 8700m\)

Thời gian máy bay đi từ s1 đến s2 là 2s:

\(v=\frac{\text{Δ}}{t}=\frac{s_1-s_2}{t}=\frac{9000-8700}{2}=150\)m/s

Bình luận (0)
Đăng Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
16 tháng 5 2016 lúc 22:35

Do E và B biến thiên cùng pha, cùng tần số nên:

\(\dfrac{E}{E_0}=\dfrac{B}{B_0}\Rightarrow \dfrac{4}{10}=\dfrac{B}{0,2}\)

\(\Rightarrow B = 0,08 T\)

Áp dụng quy tắc  vEB với ngón cái, trỏ, ngón giữa theo thứ tự là v, E, B ta thấy B hướng xuống.

Bình luận (0)