Dao động tắt dần do ma sát

Jessica Jung
Xem chi tiết
Jessica Jung
Xem chi tiết
Thi Pham
Xem chi tiết
nguyenthiquy
7 tháng 11 2017 lúc 3:16

A1=96%A0

E1=(96%)^2.E0=0,9216E0

\(\Delta Ematđi=E0-E1=E0-0,9216E0=0,0784E0\)

Bình luận (0)
queen Snow
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
4 tháng 9 2017 lúc 17:39
Bình luận (0)
lý
Xem chi tiết
lưu uyên
23 tháng 8 2016 lúc 8:35

Ta có: \Delta l = \frac{mg}{k}= 10 cm
Lực đàn hồi:
 F_{max} = k(\Delta l + A) = 1,5 N
F_{min} = k(\Delta l - A) = 0,5 N

Bình luận (0)
dang van chi
Xem chi tiết
Hoàng Việt
20 tháng 10 2016 lúc 22:18

1200,0 cm

Bình luận (0)
Bùi Mạnh Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngân Thương
Xem chi tiết
lưu uyên
23 tháng 8 2016 lúc 8:35

Ta có: T = \frac{1}{50} = 0,02 (s)
Trong 1 (s) ứng với 50 chu kì mà mỗi chu kì có độ lớn 1 (A) 4 lần
⇒ 50 chu lì có 50.4 = 200 (lần)

Bình luận (0)
Trần Quang Hưng
23 tháng 8 2016 lúc 8:36
 T dòng điện đổi chiều 2 lần
T=1f=0,02 
t =1s = 50T 
trị tuyệt đối = 1 -- I = 1 và I = -1 
--> có 200 lần
Bình luận (1)
Giang Hong Ngoc
Xem chi tiết
Hai Yen
11 tháng 12 2015 lúc 10:14

 

A B 0 5cm -5cm 3cm

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng

Vật đi từ A được 2 cm tức là vật đang có li độ x = 3 cm.

\(W_{A,x=5cm } = W_{B,x=3cm}\)

=> \(\frac{1}{2}kx_0^2 = A_{F_{ms}}+\frac{1}{2}mv_1^2+\frac{1}{2}kx_1^2\)

=> \(\frac{1}{2}k(x_0^2-x_1^2) = F_{ms}S+\frac{1}{2}mv_1^2\)

=>\(\frac{1}{2}mv_1^2= \frac{1}{2}k(x_0^2-x_1^2) - \mu mgS\)

=>\(\frac{1}{2}mv_1^2= \frac{1}{2}100(0,05^2-0,03^2) - 0,25.1. 10. 0,02\)

=> \(\frac{1}{2}mv^2 = 0,03\)

=> \(v = \sqrt{\frac{2.0,03}{1}} = 0,245 m/s.\)

Mình nghĩ là kết quả là 0,245 m/s.

 

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
16 tháng 10 2015 lúc 21:31

Vị trí cân bằng mới cách VTCB cũ là: \(\frac{\mu mg}{k}=\frac{0,05.0,1.10}{100}=0,05.10^{-2}m=0,05cm\)

Sau nửa chu kỳ biên độ giảm: 2. 0,05 = 0,1cm

Vật đi từ biên phải sang biên trái sẽ đi đc quãng đường là: 5 + 4,9 = 9,9cm.

Như vậy, vật cần đi tiếp: 12 - 9,9 = 2,1 cm

Khi đó, vật cách VTCB mới là: 4,9 - 2,1 - 0,05 = 2,75cm.

Biên độ mới là: A' = 4,9 - 0,05 = 4,85 cm.

Áp dụng CT độc lập, ta có tốc độ của vật là: \(v=\omega\sqrt{A^2-x^2}=10\pi\sqrt{4,85^2-2,75^2}=125,5\)(cm/s)

P/S: Đề bài này hơi lẻ, bạn xem lại giả thiết xem độ cứng lò xo và hệ số ma sát có chính xác như đề bài cho không?

Bình luận (1)