Dao động cơ học

Lyn
Xem chi tiết
Đào Vân Hương
26 tháng 6 2016 lúc 20:40

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Lyn
26 tháng 6 2016 lúc 21:16

@Đào Vân Hương có α=pi/2, ω=5pi => t=α/ω=0,1

Bình luận (1)
Quỳnh Trang
Xem chi tiết
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
27 tháng 6 2016 lúc 21:12

Chu kì là khoảng thời gian vặt thực hiện 1 giao động .

Vậy chu kì của vật là:

\(T=30:60=0,5s\) 

Vậy chọn C.

Bình luận (0)
nguyen thi huyen
27 tháng 6 2016 lúc 21:42

công thức là T=T/n với n là số dao động.vậy thì phải là T=60:30=2s chứ nhỉ

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
27 tháng 6 2016 lúc 21:46

à nhầm chút

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
27 tháng 6 2016 lúc 21:03

- Khi mắc vật vào lò xo thứ nhất: \(f_1=\frac{1}{2\pi}.sqrt\frac{k_1}{m}\Rightarrow k_1=f_1^2.4.\pi^2.m\) (1)

- Khi mắc vật vào lò xo thứ hai: 

\(f_2=\frac{1}{2\pi}.sqrt\frac{k_2}{m}\Rightarrow k_2=f_2^2.4.\pi^2.m\) (2)

- Mắc vật vào hệ 2 lò xo nối tiếp:

Tần số: \(f_A=\frac{1}{2\pi}.sqrt\frac{k_A}{m}\Rightarrow k_A=f_A^2.4.\pi^2.m\) (3)

- Mắc vật vào hệ 2 lò xo song song:
Tần số: 

\(f_B=\frac{1}{2\pi}.sqrt\frac{k_B}{m}\Rightarrow k_B=f_B^2.4.\pi^2.m\) (4)

Mặt khác ta có:

+ Nối tiếp hai lò xo 1 và 2 thì ta có độ cứng lò xo mới thỏa : 

\(\frac{1}{k_A}=\frac{1}{k_1}+\frac{1}{k_2}\)

Từ (1), (2), (3) \(\Rightarrow\frac{1}{f_A^2}=\frac{1}{f_1^2}+\frac{1}{f_2^2}\)

+ Song song hai lò xo 1 và 2 thì ta có độ cứng lò xo mới thỏa: kB = k1 + k2

\(\Leftrightarrow f_1^2+f_2^2=10^2=100\)

Từ (1) và (2) => thì 

Giải (5)(6) đối chiếu điều kiện 

Bình luận (0)
Tr Đ
Xem chi tiết
Tr Đ
27 tháng 6 2016 lúc 21:54

Mấy bạn giải thích cho mình với luôn

Bình luận (0)
daica
27 tháng 6 2016 lúc 22:05

lolang

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
27 tháng 6 2016 lúc 23:03

Quãng đường vật đi trong 1 chu kì là 4A, trong 1/2 chu kì là 2A.

Nhưng trong 1/4 chu kì thì chưa chắc là A nhé, vì còn phải xem vật xuất phát từ vị trí nào.

Đáp án sai ở đây là ý A.

Bình luận (0)
Uyển Hân
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
27 tháng 6 2016 lúc 23:30

Quãng đường vật đi được trong 1 chu kì là: 4A = 40cm --> A = 10cm.

Chu kì T = 0,5 s --> \(\omega=2\pi/T=4\pi(rad/s)\)

Áp dụng CT: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow v = \pm\omega\sqrt{A^2-x^2}=...\)

Bình luận (0)
Uyển Hân
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
28 tháng 6 2016 lúc 13:27

Chu kì: \(T=2\pi/\omega=0,4s\)

Ta có: \(t=2s=5.T\)

Trong mỗi chu kì, quãng đường đi được là 4A

Vậy trong 5 chu kì quãng đường đi được là: \(5.4A=20A=20.4=80(cm)\)

Bình luận (1)
Uyển Hân
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Đoàn
28 tháng 6 2016 lúc 17:10

Dùng công thức độc lập

\(x^2+\frac{v^2}{\omega^2}=A^2\)

Ta có:

\(\begin{cases}3^2+\frac{\left(8\pi\right)^2}{\omega^2}=A^2\\4^2+\frac{\left(6\pi\right)^2}{\omega^2}=A^2\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}A=5\\\omega=2\sqrt{10}\end{cases}\)

\(\Rightarrow T=\frac{2\pi}{\omega}=1\left(s\right)\\ 2s=2T\Leftrightarrow S=8A=40cm\)

 

Bình luận (0)
Uyển Hân
28 tháng 6 2016 lúc 23:44

à chị hay cô gì ơi. có thể ghi cái hệ đó ra để bấm máy được không ạ. Tại e bấm máy ra số lớn lắm ạ. Mong giúp đỡ

Bình luận (1)
thachthaotim
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Đoàn
28 tháng 6 2016 lúc 16:58

\(\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}\Leftrightarrow10=\sqrt{\frac{k}{0,1}}\Rightarrow k=10\)N/m

\(W_t=\frac{1}{2}kx^2=\frac{1}{2}.10.2^2=20J\)

Bình luận (2)
thachthaotim
Xem chi tiết
Quanh Quanh
Xem chi tiết