Dao động cơ học

Trần Lệ Như
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
18 tháng 1 2017 lúc 23:04

+) Chu kì T=0,5(s)

Thời điểm t=0 hoặc t=2s=4T thì vật ở cùng 1 vị trí và cùng 1 trạng thái

Tức là: tại t=0,vật có v>0 và \(a=-\omega^2x=80\pi^2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow x=-5\sqrt{2}=-\frac{A\sqrt{2}}{2}\)

+) Tại \(t=t_1=\frac{T}{8}\), vật ở li độ x=0, v>0

Tại \(t=t_2=\frac{T}{8}+\frac{T}{4}\), vật đi đến li độ x=A

Suy ra quãng đường vật đi được là: \(s=A\)

Tốc độ trung bình (đừng nhầm với vận tốc) của vật là:

\(\overline{v}=\frac{s}{\Delta t}=\frac{10}{0,1875-0,0625}=80\left(\frac{cm}{s}\right)\)

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
17 tháng 1 2017 lúc 18:56

\(\omega=2\pi f=\pi; T=\frac{1}{f}=2\left(s\right)\)

\(t=2,5=T+\frac{T}{4}\)

\(A=\sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega^2}}=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Suy ra, tại t1=0, vật đang ở li độ \(x=\frac{A\sqrt{2}}{2}\) theo chiều âm

Do đó, tại t=t2, vật đã đi được 1 quãng đường là: \(S=4A+A\sqrt{2}=8+16\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Tốc độ trung bình là: \(\overline{v}=\frac{S}{t}=\frac{8+16\sqrt{2}}{2,5}\approx12,25\)

Chọn B

Bình luận (0)
nguyen duc thanh
Xem chi tiết
Quốc Đạt
14 tháng 12 2016 lúc 17:32

1. B. 100cm ; 0,5 cm

2. D . Chiếc thuyền đang tăng tốc trên dòng sông

3. A. Khối lượng bánh trong hộp .

4. C . GHĐ : 30cm ; ĐCNN: 1mm

5. D . 33 cm3

6. B . V=50,2 cm3

7. A . 0,2 cm

8. C . 50 cm3

9. A . 0,0141

10. D. 16 cm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Hương
Xem chi tiết
le duc minh vuong
Xem chi tiết
bơ đi mà sống
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
3 tháng 1 2017 lúc 20:01

\(\Delta l_0=\frac{mg}{k}=0,04\left(m\right)=4\left(cm\right)\)

\(\Delta l_0=A\)

O M -A +A P Q N M

Lực đàn hồi luôn hướng về vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên (x=-A)

Lực kéo (lực hồi phục) luôn hướng về phía VTCB

Suy ra, trong 1T, 2 lực trên cùng chiều khi và chỉ khi li độ \(x>0\)

Đáp án là \(\frac{T}{2}\approx0,2\left(s\right)\) (nửa cung tròn phía dưới MN)

Bình luận (0)
bơ đi mà sống
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
2 tháng 1 2017 lúc 21:42

Chiều của lực lò xo tác dụng lên điểm treo luôn cùng độ lớn nhưng ngược chiều với lực đàn hồi tác dụng lên vật!

\(\Delta l_0=\frac{g}{\omega^2}=\frac{10}{100}=0,1\left(m\right)=10\left(cm\right)\)

Nhận thấy \(A< \Delta l_0\) nên khi vật lên vị trí cao nhất, lực đàn hồi tác dụng lên vật hướng lên, suy ra lực lò xo tác dụng lên điểm treo hướng xuống.

Độ lớn:

\(F=k\left(\Delta l_0-A\right)=m\omega^2\left(\Delta l_0-A\right)\\ =0,1\cdot100\left(0,1-0,06\right)=0,4\left(N\right)\)

Chọn D

Bình luận (0)
bơ đi mà sống
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
2 tháng 1 2017 lúc 21:47

Vật kéo xuống 5cm từ VTCB và thả không vận tốc đầu nên A=5cm

\(\Delta l_0=\frac{mg}{k}=0,05\left(m\right)=5\left(cm\right)\)

Nhận thấy \(A=\Delta l_0\) nên:

+) \(F_{min}=0\left(N\right)\)

+) \(F_{max}=k\left(\Delta l_0+A\right)=40\left(0,05+0,05\right)=4\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
1 tháng 1 2017 lúc 13:19

Từ \(\left(\frac{x_1}{4}\right)^2+\left(\frac{x_2}{3}\right)^2=1\) không phụ thuộc thời gian, ta rút ra 2 kết luận sau:
+) \(A_1=4cm; A_2=3cm.\)

+) Hai dao động vuông pha

Bây giờ ta xét đén các đáp án:

+) A: đúng

+) B: Đặt \(x=Asin\varphi\Rightarrow v=A\omega cos\varphi\)

Khi đó: \(\frac{xv}{A^2}=\frac{A\sin\varphi\cdot A\omega\cos\varphi}{A^2}=\omega.\sin\varphi.\cos\varphi\)

Ta có: \(\frac{x_1v_1}{A_1^2}+\frac{x_2v_2}{A_2^2}=\omega\left(\sin\varphi1\cdot\cos\varphi1+\sin\varphi2\cdot\cos\varphi2\right)\)

Vì hai dao động hơn kém nhau 1 góc pi/2 nên:

\(\omega\left(\sin\varphi1\cdot\cos\varphi1+\sin\varphi2\cdot\cos\varphi2\right)\\ =\omega\left(\sin\varphi1\cdot\cos\varphi1+\sin\left(\varphi1\pm\frac{\pi}{2}\right)\cdot\cos\left(\varphi1\pm\frac{\pi}{2}\right)\right)\\ =\omega\left(\sin\varphi1\cdot\cos\varphi1-\sin\varphi1\cdot\cos\varphi1\right)=0\)

Vậy B đúng.

C: biên độ tổng hợp là \(\sqrt{3^2+4^2}=5\)

Vậy C đúng

D: Ta có

\(\left(\frac{v_1}{A_1}\right)^2+\left(\frac{v_2}{A_2}\right)^2=\frac{A_1^2\omega^2-x^2_1\omega^2}{A_1^2}+\frac{A_2^2\omega^2-x^2_2\omega^2}{A_2^2}\\ =\omega^2\left(2-\frac{x_1^2}{A^2_1}-\frac{x_2^2}{A_2^2}\right)=\omega^2\left(2-1\right)=16\pi^2\)

Vậy D sai

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Oanh
1 tháng 1 2017 lúc 11:59

Bạn ơi bạn có thể viết cụ thể ra không??????

Bình luận (0)