Dao động cơ học

Huyền Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
14 tháng 4 2017 lúc 20:02

Do bản thân của nước có lực dính ướt và sức căng bề mặt. Khi lực dính ướt lớn hơn sức căng bề mặt thì nước được kéo lên trên bề mặt chất lỏng một khoảng. Hay nói cách khác nước trong ống được nâng cao thêm một đoạn để sức căn mặt ngoài cân bằng với trọng lượng của nước ở trong ống.

Bình luận (0)
doan anh thu
Xem chi tiết
Sakura Phạm
12 tháng 4 2017 lúc 17:38

người ta nên dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu đông đặc ở nhiệt độ - 118 nên có thể đo được nhiệt độ ngoài trời ở xứ lạnh còn nhiệt kế thủy ngân thì không thể làm vậy .

Bình luận (0)
Song Minguk
Xem chi tiết
Trần Khánh Hiền
Xem chi tiết
dương minh tuấn
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
12 tháng 8 2016 lúc 12:49

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
12 tháng 8 2016 lúc 12:50

Vật qua x = 2cm là qua M1 và M2

Vật quay 1 vòng (1 chu kì) qua x = 2 là 2 lần.

Qua lần thứ 2009 thì quay 1004 vòng rồi đi từ M0 đến M1

Từ hình vẽ ta có góc quét :

\(\Delta\varphi=1004.2\pi+\frac{\pi}{6}\Rightarrow t=\frac{\Delta\varphi}{\omega}=502+\frac{1}{24}=\frac{12049}{24}s\)

Bình luận (0)
Quỳnh Trần
Xem chi tiết
Huỳnh Tâm
28 tháng 8 2016 lúc 13:26

Lúc t=0 vật ở vị trí \(x=\frac{A\sqrt{3}}{2}\) (cm) theo chiều âm.

Nhận thấy cứ hết 1 chu kỳ vật qua vị trí có\(\left|x\right|=\frac{A}{2}\Leftrightarrow x=\pm\frac{A}{2}\)  (cm)  4 lần

Lần thứ 208 là sau 52 chu kỳ.

Sau 52 chu kỳ, vật đang ở vị trí ban đầu.

Lần thứ 209, sau thêm \(t_1=\frac{T}{6}-\frac{T}{12}=\frac{T}{12}\left(s\right)\)

Lần thứ 210, sau thêm \(t_2=2\cdot\frac{T}{12}=\frac{T}{6}\left(s\right)\)

Lần thứ 211, sau thêm \(t_3=2\cdot\frac{T}{6}=\frac{T}{3}\left(s\right)\)

Lần thứ 212, sau thêm \(t_4=2\cdot\frac{T}{12}=\frac{T}{6}\left(s\right)\)

Vậy tổng thời gian là \(t=52\cdot T+t_1+t_2+t_3+t_4=\frac{211}{6}\left(s\right)\)

Bình luận (0)
Huỳnh Tâm
28 tháng 8 2016 lúc 13:27

Cách 2: Lúc t=0 vật qua vị trí \(x_0=\frac{A\sqrt{3}}{2}\) (cm).

Số lần vật cách VTCB một đoạn 2 (cm) là số lần vật đi qua hai vị trí có li độ \(\left|x\right|=\frac{A}{2}=2\left(cm\right)\) (cm).

Từ vị trí ban đầu, vật qua |x|=2 (cm) (x=2 cm)sau \(t_1=\frac{T}{6}-\frac{T}{12}=\frac{T}{12}\left(s\right)\)

Lần thứ hai vật qua vị trí có |x|=2(cm) (x=-2 cm)sau 

\(t_2=\frac{T}{12}+\frac{T}{12}=\frac{T}{6}\left(s\right)\)

Lần thứ ba vật qua vị trí có |x|=2 (cm) (x=-2 cm)  sau

\(t_3=\frac{T}{6}+\frac{T}{6}=\frac{T}{3}\left(s\right)\)

Lần thứ tư vật qua vị trí có |x|=2 (cm) (x=2 cm) sau

\(t_4=\frac{T}{12}+\frac{T}{12}=\frac{T}{6}\left(s\right)\)

Nhận thấy trừ lần thứ nhất, cứ qua vị trí |x|=2 (cm) lần chẵn mất T/6 (s), lần lẻ mất T/3 (s)

Từ lần thứ 2 đến lần thứ 212 có: 106 lần chẵn, 105 lần lẻ

Vậy \(t=\frac{T}{12}+106\cdot\frac{T}{6}+105\cdot\frac{T}{3}=\frac{211}{6}\left(s\right)\)

 

Bình luận (0)
Tien Bui
Xem chi tiết
Tien Bui
7 tháng 4 2017 lúc 15:50

nói chung là tụ mà không nối max là tụ gì ạ.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Minh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
7 tháng 4 2017 lúc 11:17

Áp dụng công thức độc lập:

\(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow A^2=5^2+\dfrac{25^2}{5^2}\)

\(\Rightarrow A = 5\sqrt 2 (cm/s)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Minh
6 tháng 4 2017 lúc 23:41

v=w.\(\sqrt{A^2-X^2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
25 tháng 7 2015 lúc 0:20

Những bài liên quan đến va chạm đàn hồi đã được giảm tải bạn nhé, chỉ quan tâm đến va chạm mềm thôi.

Bài này phải sửa lại khi lò xo có độ dài cực đại thì gia tốc là 2(cm/s^2)

- Khi vật m1 ở vị trí lò xo có độ dài cực đại ---> ở biên --> vận tốc = 0.

\(\omega=\frac{2\pi}{T}=1\)(rad/s)

- Biên độ: \(A=\frac{a_{max}}{\omega^2}=\frac{2}{\left(1\right)^2}=2cm\)

- Xét sự va chạm giữa m2 và m1:

+ Bảo toàn động lượng: \(p_t=p_s\Leftrightarrow m_2v=m_1v_1+m_2v_2\Leftrightarrow m_2v=2m_2v_1+m_2v_2\Leftrightarrow v=2v_1+v_2\)(1)

+ Bảo toàn động năng: \(W_{đt}=W_{đs}\Leftrightarrow\frac{1}{2}m_2v^2=\frac{1}{2}m_1v_1^2+\frac{1}{2}m_2v_2^2\Leftrightarrow m_2v^2=2m_2v_1^2+m_2v_2^2\Leftrightarrow v^2=2v_1^2+v_2^2\)

\(\Leftrightarrow\left(v-v_2\right)\left(v+v_2\right)=2v_1^2\Leftrightarrow2v_1\left(v+v_2\right)=2v_1^2\Leftrightarrow v+v_2=v_1\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(v_1=\frac{2}{3}v=\frac{2}{3}3\sqrt{3}=2\sqrt{3}\)(cm/s)

\(v_2=v_1-v=2\sqrt{3}-3\sqrt{3}=-\sqrt{3}\)(cm/s) (dấu - là do vật 2 chuyển động ngược lại)

- Sau va chạm, vật m1 có li độ 2cm, vận tốc: \(2\sqrt{3}cm\)

--> Biên độ dao động mới là: \(A'=\sqrt{x^2+\left(\frac{v}{\omega}\right)^2}=\sqrt{2^2+\left(\frac{2\sqrt{3}}{1}\right)^2}=4cm\)

+ Thời gian kể từ sau va chạm đến khi vật m1 đổi chiều chuyển động (ở biên) là: \(\Delta t=\frac{150}{360}T=\frac{120}{360}.2\pi=\frac{2}{3}\pi\)(s)

+ Quãng đường vật m2 đi được trong thời gian này là: \(S=v.\Delta t=\sqrt{3}.\frac{2}{3}\pi\simeq3,63cm\)

Khoảng cách giữa 2 vật: \(4+2+3,63=9,63\)(cm)

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Xuân
27 tháng 7 2015 lúc 8:31

Mình hiểu rồi, cảm ơn bạn nhé.

Bình luận (0)
Good At Math
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
29 tháng 9 2016 lúc 22:28

31.C  

 32.B  

33.D  

34.A  

35.C  

36.B

  37.D  

38.A  

39.D

40.D

Bình luận (1)
Good At Math
29 tháng 9 2016 lúc 21:59

@phynit

Giúp em
 

Bình luận (0)