♂Đốt cháy 5,4g C trong khí O2 thu được hỗn hợp gồm khí CO và CO2, Dẫn sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 15g kết tủa CaCO3. Tìm khối lượng của CO2 và CO
♂Đốt cháy 5,4g C trong khí O2 thu được hỗn hợp gồm khí CO và CO2, Dẫn sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 15g kết tủa CaCO3. Tìm khối lượng của CO2 và CO
nCaCO3 = 15/100 = 0,15 ⇒nC = 0,15 = nCO + nCO2
gọi x, y lần lượt là nCO2, nCO
28x + 44y = 5,4
x + y = 0,15
⇒ x =y = 0,075
mCO = 0,075.28 =2,1
mCO2 = 0,075.44 = 3,3
Đốt cháy 1.88g chất A cần vừa đủ 1.904 lít khí O2 (đktc)thu được CO2 và H2O với tỉ lệ Vco2 :Vh2o = 4:3. Xác định công thúc phân tử của A. Biết tỉ khối của A đối với khí O2 là 5.875.(các thể tích đo ở cùng điều kiện)
1. Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học của phản ứng ( nếu có) trong hai thí nghiệm: Cho một mẩu kim loại Na vào cốc đựng nước, sau đó nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch trong cốc, cho một thìa muối ăn vào cốc nước rồi khuấy nhẹ, sau đó nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch trong cốc.
2. Cho m gam kim loại sắt phản ứng vừa đủ với 200gam dung dịch HCl 14,6%, sau phản ứng thu được V lít khí H2
(ở đktc), Tính m, V.
Bài1: hoà tan hết 35.2 hỗn hợp Fe và Fe2O3 bằng dung dịch HCl 2M, thu được 4.48l khí đktc.
a.Xác định %m hỗn hợp kim loại
b.Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng?
Bài2 : Cho 14.9g hỗn hợp A gồm Fe và Zn phản ứng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 2M thu được khí B
a. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp.
b. Tính thể tích khí B đktc
c.Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được( giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
Các bạn giải giúp mình 2 bài này nha 😬😆 cảm ơn mb nhiều lắm
a ) PTHH :
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
0,15 0,9
\(n_{H_2\uparrow}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=24\left(g\right)\)
\(\%Fe=\dfrac{11,2}{35,2}.100\%=31,8\%\)
\(\%Fe_2O_3=100\%-31,8\%=68,2\%\)
b ) \(n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,4+0,9=0,13\left(mol\right)\)
\(V_{HCl}=\dfrac{0,13}{2}=0,065\left(l\right)\)
Cho 10g dd HCl tác dụng với đ AgNO3 thì thu được 14.35g kết tủa. Tính C% của đ HCl phản ứng
AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3 (1)
nAgCl=0,1(mol)
Từ 1:
nHCl=nAgNO3=0,1(mol)
mHCl=36,5.0,1=3,65(g)
C% dd HCl=\(\dfrac{3,65}{10}.100\%=36,5\%\)
Hòa tan hoàn toàn 7.8g hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7.0g so với ban đầu . số mol HCl tham gia pứ là?
Mg + 2HCl →→ MgCl2 + H2 (1)
Al + 3HCl →→ AlCl3 + 3232H2 (2)
Đặt nMg=a
nAl=b
Ta có
24a+27b=7.8 g (3)
⇒⇒ 0,8g mất đi là do H2 bay hơi ⇒nH2=0,82=0,4(mol)⇒nH2=0,82=0,4(mol)
⇒⇒ a+3/2b=0.4 (4)
Giải hệ 3 và 4 ta có:
a=0,1;b=0,2
Theo PTHH 1 và 2 ta có;
nHCl(1)=2nMg=0,2(mol)
nHCl(2)=3nAl=0,6(mol)
∑nHCl=0,2+0,6=0,8(mol)
Hòa tan 25.12 gam hỗn hợp Al Mg Fe trong ddHCl dư thu được 13.44 lít khí (đktc) và X gam muối. Giá trị của X là?
khử hoàn toàn 8gam một oxit kim loại cần 3.36 lít khí H2. Hòa tan hết lượng kim loại thu được vào HCl thấy thoát ra 2.24l H2 . Công thức của oxit trên là gì?
hì hì mình xin lỗi, sai thì h mình sửa nè
H2 +O/oxit->h20
btkl mkl=moxit+mh2-mh20=8+0.15*2-0.15*18=5.6g
bt(H) hcl=2nh2=0.2mol
mmuối=mkl+maxit-mh2=5.6+36.5*2-2*0.1=12.7g
muối đây là RCln, nmuối=nCl/n=0.2/n
12.7=(MR+35.5*n)*0.2/n
vs n=3, R=56(fe)
^^ thứ lỗi cho tại hạ lúc đó ngu muội
Để hòa tan 9,6g một hỗn hợp đồng mol (cùng số mol)của 2 oxit kim loại có hóa trị II cần 14,6g axit HCl . Xác định công thức của 2 kim loại trên biết kim loại hóa trị II có thể là Be,Mg,Ca,Fe,Zn,Ba
Theo đề ra: \(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(g\right)\)
Gọi A, B là tên của 2 kim loại, oxit tương ứng là AO, BO
Gọi a là số mol chung của 2 oxit trong hỗn hợp trên.
\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\) (1)
a ----> 2a
\(BO+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2O\)(2)
a----> 2a
(1)(2)\(\Rightarrow2a+2a=0,4\)
\(\Rightarrow a=0,1\)
\(\Leftrightarrow\) \(m_{hh}=\) \(0,1\left(A+16+B+16\right)=9,6\)
\(\Rightarrow A+B=64\)
\(\Rightarrow\) A là Mg, B là Ca
bài 1: Có thể thu được kim loại sắt bằng cách cho khí cacbon oxit CO tác dụng với chất sắt (III) oxit Fe2O3
a) viết công thức về khối lượng của phản ứng, biết rằng chất sản phẩm là cacbon đioxit CO2
b)Tính khối lượng của kim loại sắt thu được khi cho 16,8 kg CO tác dụng hết với 32 kg Fe2O3 thì có 26,4 kg CO2 sinh ra