Dạng 2. Kim loại ,oxit kim loại hòa tan trong Axit hoặc Bazơ

Bông Hồng Nhỏ
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 3 2018 lúc 16:40

gia su co 1 mol SO2 ,suy ra co 5 mol khong khi tuc la co 1 mol O2 va 4 mol N2
ti khoi cua A la d(A)= ( 1*64+1*32+4*28)/(1+5)=208/6
khi nung hon hop A voi V2O5 xay ra phan ung
2SO2 + O2 ----> 2SO3 (1)
2a ---->a -------->2a
dat so mol oxi phan ung la a suy ra so mol SO2 bang so mol SO3 = 2a
sau phan ung (1) so mol cua hon hop giam di a mol -> so mol cua hon hop B la (6-a) mol, khoi luong cua B = khoi luong cua A = 208 gam -> d(B) = 208/(6-a)
d(A)/d(B) =(6-a)/6 = 0.93 -> a= 0.42 -> so mol SO2 = 2a = 0.84 mol
trong hon hop A do oxi du nen hieu suat phan ung tinh theo SO2
H= 0.84/1 = 0.84 = 84% ->dap an C :80%

Bình luận (0)
Bông Hồng Nhỏ
Xem chi tiết
đề bài khó wá
19 tháng 2 2018 lúc 19:20

nH2=0,45 mol
PTHH : 2 M + 2x HCl -->2 MClx + xH2
mol 0,9/x 0,45
mX = 0,9/x *M = 25,2 g
=> M=28x
lập bảng tính được M=56 , x=2
vậy M là Sắt ( Fe)

Bình luận (0)
Thiên Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
11 tháng 2 2018 lúc 19:58

Chất rắn không tan là Cu

⇒ mhỗn hợp Mg và Fe = 4 (g)

⇒ %Cu = \(\dfrac{0,64.100\%}{4,64}\)= 13,8 %

nH2 = 0,1 mol

Gọi x,y là số mol của Mg và Fe

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)

x........2x............x............x

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)

y........2y...........y.........y

Từ (1)(2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=4\\x+y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

⇒ %Mg = \(\dfrac{0,05.24.100\%}{4,64}\)\(\approx\)25,9%

⇒ %Fe= \(\dfrac{0,05.56.100}{4,64}\)\(\approx\)60,3%

Bình luận (0)
Hoài Nam
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 2 2018 lúc 15:24

có bao nhiêu gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O được tách ra khi làm bay hơi 160 g nước từ 320 g dd KAl(SO4)2 bão hoà ở 20 độ C . biết rằng ở 20 độ C dd KAl(SO4)2 bão hoà chứa 5.5 phần trăm KAl(SO4)2 về khối lượng.
=> độ tan của KAl(SO4)2 :17,6g
gọi n KAl(SO4)2 tách ra =a mol
=> n KAl(SO4)2.12H2O=a mol
ta có : m dd sau khi tách=320-160-474a
m KAl(SO4)2 sau khi tách =17,6-258a
mà C% độ bão hòa =5,5%
=>a =0,038 mol
=> m phèn chua tách ra= 0,038.474=18g

Bình luận (0)
Thảo Phương
11 tháng 2 2018 lúc 15:24

a/ nồng độ dung dịch KAl(SO4)2 bão hòa ở 20 độ C là 5,66%=> 600g dd KAl(SO4)2 chứa 600*5,66%=33,96g KAl(SO4)2 và 600-33,96g=566,04g H2O
độ tan = (33,96*100)/566,04=5,9996
b/ mH2O còn lại = 566,04-200=366,04g
nKAl(SO4)2=33,96/258 (mol)
nH2O=336,04/18(mol)
KAl(SO4)2 + 12H2O --->KAl(SO4)2.12H2O
33,96/258--------336,04/18
=> H2O dư
=>nKAl(SO4)2.12H2O=nKAl(SO4)2=33,96/25...
=>mKAl(SO4)2.12H2O=33,96/258*474=62,39...

Bình luận (1)
YếnChiPu
Xem chi tiết
Phan Thu Trang
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
1 tháng 7 2016 lúc 9:31


Ở phản ứng 2 số mol H2 là nH2 = 0.448 / 22.4 = 0.02 mol Mg sẽ tham gia phản ứng trước 
Mg + 2HCl = MgCl2+ H2 
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 
Nếu HCl ở phản ứng này vừa đủ hoặc dư thì ở phản ứng 1 chắc chắn sẽ dư. Do đó trong 3.34 gam chất rắn này sẽ có 3.1 gam FeCl2 và 0.24 gam MgCl2.-> n Fe = nFeCl2 = 3.1 / 127 >0.02 mol trong khi số mol H2 thu được của cả Mg và Fe tham gia phản ứng mới chỉ có 0.02 mol- không thỏa mãn. Như vậy trong phản ứng thứ 2 này. HCl đã thiếu -> số mol HCl có trong dung dịch = 2 số mol H2 = 0.04 mol 
Quay trở lại phản ứng 1. Nếu như HCl vừa đủ hoặc dư thì số mol muối FeCl2 tạo thành nhỏ hơn hoặc bằng 0.02 mol tức là khối lượng FeCl2 sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 127. 0.02= 2.54 gam. Trong khi thực tế lượng FeCl2 thu được là 3.1 gam. Do vậy HCl thiếu trong cả 2 phản ứng. 
Trong phản ứng đầu tiên số mol FeCl2 = 1/2 n HCl = 0.04/2 = 0.02 mol -> khối lượng FeCl2 = 127.0,02 = 2.54 gam-> khối lượng Fe dư bằng 0.56 gam 
-> a = 0.56 + 0.02 . 56 = 1.68 gam 
Do cả 2 phản ứng đều thiếu HCl nên toàn bộ 0.04 mol Cl- sẽ tham gia tạo muối. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng -> khối lượng của Mg là b = 3.34 - 3.1 = 0.24 gam . 
Tới đây là ra kết quả rồi. Có thể làm theo cách này nếu như không áp dụng định luật bảo toàn khối lượng 

Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2 
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần. 
Mg------MgCl2 
b/24---->b/24 
Fe-------FeCl2 
x---------x 
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34 
b/24 + x = 0.02 
-> Hệ 
95b/24 + 71x = 1.66 
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9 
Giải ra x = 0.01 mol 
b = 0.24 gam 
Vậy a = 1.68 
b = 0.24 

Bình luận (4)
♠ ♡ Nhật An ♣ ♤
1 tháng 7 2016 lúc 9:33

Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2 
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần. 
Mg------MgCl2 
b/24---->b/24 
Fe-------FeCl2 
x---------x 
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34 
b/24 + x = 0.02 
-> Hệ 
95b/24 + 71x = 1.66 
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9 
Giải ra x = 0.01 mol 
b = 0.24 gam 
Vậy a = 1.68 
b = 0.24 

Bình luận (4)
Nguyễn Hải Lâm
8 tháng 9 2020 lúc 9:18

Xét TN1:

PTHH: Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2 (1)

Giả sử: Fe phản ứng hết →Chất rắn là FeCl2

nFe = nFeCl2 = nH2 = 3,1 : 127 ≈ 0,024 ( mol )

Xét TN2:

PTHH: Mg + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2 (2)

Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2 (3)

Ta thấy: Ngoài a gam Fe như thí nghiệm 1 cộng với b gam Mg mà chỉ giải phóng:

nH2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 ( mol ) < 0,024 (mol)

Chứng tỏ: Trong TN1: Fe dư, HCl hết.

TN1:

nFe(pư) = nFeCl2= 1212* nHCl = 0,04 : 2 = 0,02(mol)

⇒ mFe(dư) = 3,1 – 0,02 * 127 = 0,56 (gam)

mFe(pư) = 0,02 * 56 = 1,12(gam)

⇒ mFe = a = 0,56 + 1,12 = 1,68(gam)

*TN2: Áp dụng ĐLBTKL:

a + b = 3,34 + 0,02 * 2 - 0,04 *36,5 = 1,92 (g)

Mà a = 1,68g ⇒ b = 1,92 - 1,68 = 0,24 (g)

nMg = 0,24 : 24 = 0,01 (mol)

Theo PTHH (1) nH2 (1) = nMgCl2 = nMg = 0,01 (mol)

⇒ mMgCl2 = 0,01.95 = 0,95 (g)

⇒ nH2 (2) = 0,02 - 0,01 = 0,01 ( mol )

Theo (2) ⇒ nFeCl2 = nH2 (2) = 0,01 (mol)

⇒ mFeCl2 = 0,01 * 127 = 1,27 (g)

Bình luận (0)
Chu Mạc Ngọc Anh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
10 tháng 1 2018 lúc 21:46

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (1)

nZn=0,1(mol)

nHCl=0,45(mol)

Vì 2.0,1=0,2<0,45 nên sau PƯ thì HCl dư

Từ 1:

nH2=nZn=0,1(mol)

VH2=22,4.0,1=2,24(lít)

Bình luận (0)
Vương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Vương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
17 tháng 12 2017 lúc 14:49

Lần lượt nhỏ vào 4 ống nghiệm dung dịch Ba(OH)2

- Xuất hiện kết tủa trắng : Na2SO4.

- Xuất hiện kết tủa nâu đỏ : FeCl3.

- Xuất hiện khí mùi khai : NH4NO3.

- Không xảy ra hiện tượng : NaCl.

(PTHH em tự viết nhé)

Bình luận (1)