Dạng 2. Kim loại ,oxit kim loại hòa tan trong Axit hoặc Bazơ

Huyền Vũ
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
20 tháng 7 2018 lúc 20:12

1.

Fe3O4 + 8HCl -> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

KOH + HCl -> KCl + H2O

Na2SO3 + 2HCl -> 2NaCl + SO2 + H2O

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3

MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
20 tháng 7 2018 lúc 20:14

2.

2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O (1)

nNaOH=0,4(mol)

Từ 1:

nH2SO4=\(\dfrac{1}{2}\)nNaOH=0,2(mol)

Vdd H2SO4=\(\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\)(lít)

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
20 tháng 7 2018 lúc 20:17

3.

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (1)

Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O (2)

nH2=0,3(mol)

Từ 1:

nAl=\(\dfrac{2}{3}\)nH2=0,2(mol)

%mAl=\(\dfrac{0,2.27}{10,5}.100\%=51,43\%\)

%mAl2O3=100-51,43=48,57%

b;

ta có:

nHCl=2nH2=0,6(mol)

C% dd HCl=\(\dfrac{0,6.36,5}{200}.100\%=10,95\%\)

Bình luận (0)
Khưu Kiều Mỵ
Xem chi tiết
Llll
Xem chi tiết
HNK
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
9 tháng 7 2018 lúc 20:59

Đặt nAl = x(mol); nMg = y (mol); nFe = z (mol); ( x, y, z > 0 )

nH2 = 0,6 mol

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 (1)

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (2)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (3)

\(n_{Mg}=n_{Al}\)

\(\Leftrightarrow y-x=0\) (4)

Từ (1)(2)(3)(4) ta có hệ pt

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+24y+56z=15,8\\1,5x+y+z=0,6\\y-x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\\z=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) %Al = \(\dfrac{0,2.27.100}{15,8}\)\(\approx\) 34,2%

\(\Rightarrow\) %Mg = \(\dfrac{0,2.24.100}{15,8}\) \(\approx\) 30,4%

\(\Rightarrow\) %Fe = \(\dfrac{0,1.56.100}{15,8}\) \(\approx\) 35,4%

Bình luận (0)
Mai Phương Linh
Xem chi tiết
leminhthu leminhthu
Xem chi tiết
Đào Vy
2 tháng 7 2018 lúc 20:56

Gọi nFe=nR= x (mol)

Ta thấy cả Fe và R khi tác dụng với HCl đều đưa về muối clorua hóa trị II

Tổng quát

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có : mMuối= mA +mCl- => mCl-=7,1 (g) => nCl-=0,2mol

mà nCl-=nHCl=2nH2=2nA=>\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H2}=0,1\left(mol\right)\\n_A=0,1\left(mol\right)=2x\end{matrix}\right.\Rightarrow x=0,05\left(mol\right)\)

a. V= 22,4.0,1=2,24(l)

\(\left[HCl\right]=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

b. Ta có : mA= mFe + mR= 0,05.56 + 0,05.MR= 4 => MR=24(g/mol)

=> R là Mg

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Khuê
Xem chi tiết
Anna Le
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
17 tháng 12 2017 lúc 22:15

1. Oxit bazơ: Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào ?

a) Tác dụng với nước: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm).

Thí dụ:

Na2O + H2O → 2NaOH

b) Tác dụng với axit:

Oxit bazơ + axit → muối + nước

Thí dụ: BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O

c) Tác dụng với oxit axit: Một số oxit bazơ, là những oxit bazơ tan trong nước tác dụng với oxit axit tạo thành muối.

Thí dụ: CaO + CO2 → CaCO3

2. Oxit axit: oxit axit có những tính chất hóa học nào ?

a) Tác dụng với nước: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.

Thí dụ: SO3 + H2O → H2SO4

b) Tác dụng với dung dịch bazơ:

Oxit axit + dd bazơ → muối + nước.

Thí dụ: CO2 + Ca(OH)2 → H2O + CaCO3

c) Tác dụng với oxit bazơ: Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ (tan) tạo thành muối.

Thí dụ: CO2 + BaO → BaCO3

3. Oxit lưỡng tính: Một số oxit vừa tác dụng dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịc bazơ, gọi là oxit lưỡng tính. Thí dụ như: Al2O3, ZnO, SnO, Cr2O3,…

Thí dụ: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

4. Oxit trung tính (hay là oxit không tạo muối): Một số oxit không tác dụng với axit, dung dịch, bazơ, nước, gọi là oxit trung tính như: NO, N2O, CO,…

bazo

- Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.

-Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

Thí dụ: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O


-Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

Thí dụ: KOH + HCl → KCl + H2O

-Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.

Thí dụ: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

-Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước.

Thí dụ: Cu(OH)2 t0→→t0 CuO + H2O

muối

1. Tác dụng với kim loại

Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

2. Tác dụng với axit

Thí dụ: BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4

3. Tác dụng với dung dịch muỗi

Thí dụ: AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl↓

4. Tác dụng với dung dịch bazơ

Thí dụ: Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3

5. Phản ứng phân hủy muối

Thí dụ: 2KClO3

t0→→t0 2KCl + 3O2








Bình luận (0)
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
24 tháng 5 2018 lúc 21:40

Thường thì sẽ xảy ra đồng thời.

Bình luận (0)