Dạng 1. Khử hỗn hợp oxit kim loại bằng CO, H2

vu dinh phuong
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
13 tháng 6 2017 lúc 14:53

\(CO\underrightarrow{+O\left(oxit\right)t^o}CO_2\underrightarrow{+Ca\left(OH\right)_2dư}CaCO_3\)

0,18......................0,18.........................0,18

Bảo toàn khối lượng

\(m_{oxit}=m_{cran}+m_{O\left(td-vs-CO\right)}=27+0,18.16=29,88\)

(nO=nCO=nCO2)

Bình luận (0)
Quỳnh Moon
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
10 tháng 6 2017 lúc 20:57

Dạng 1. Khử hỗn hợp oxit kim loại bằng CO, H2

Bình luận (0)
Dat_Nguyen
10 tháng 6 2017 lúc 21:07

mình giải có pt ion của lớp 11 nên nếu ko hiểu thì nhắn tin để mình giải thích nhé !

hihi

Bình luận (1)
vu dinh phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
6 tháng 5 2017 lúc 10:26

Đề thiếu nồng độ mol của dung dịch HCl .-.

Bình luận (2)
Nguyễn Phúc Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
15 tháng 5 2017 lúc 22:42

Rồi lọc kết tủa thu được 0,28 gam oxit ?!! ghi đề thiếu -_- Hẳn là nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao mới thu được oxit.

Sửa đề: Rồi lọc kết tủa nung trong không khí giàu Oxi ở nhiệt độ cao thi được 0,28 gam oxit ( H=100%)

Cho 16,2g hỗn hợp MgO, Al2O3, MO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao thì:

\(MO\left(0,04\right)+H_2-t^o->M+H_2O\left(0,04\right)\)\(\left(1\right)\)

\(m_{H_2SO_4}\left(bđ\right)=\dfrac{90.15,3}{100}=13,77\left(g\right)\)

Khi dẫn hơi nước qua ống đựng dung dịch H2SO4 trên thì:

\(m_{ddH_2SO_4}\left(sau\right)=\dfrac{13,77.100}{86,34}=15,95\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}\left(thêm-vao\right)=15,95-15,3=0,65\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}\left(bđ\right)=\dfrac{0,65.100}{90}=0,72\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=0,04\left(mol\right)\)

Khi cho qua HCl, chất rắn M còn lại là 2,56 gam

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{2,56}{0,05}=64\)\((g/mol)\)

\(b)\)

Ta có hiệu suất pứ khử bởi H2 chỉ đạt 80%

\(\Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{0,04.100}{80}=0,05\left(mol\right)\)

Khi cho chất rắn còn lại trog ống td với dd HCl dư

\(MgO\left(a\right)+2HCl--->MgCl_2\left(a\right)+H_2\)\(\left(2\right)\)

\(Al_2O_3\left(b\right)+6HCl--->2AlCl_3\left(2b\right)+3H_2O\)\(\left(3\right)\)

Gọi a, b lần lượt là số mol của MgO và Al2O3

\(\Rightarrow40a+102b+0,05.80=16,2\)

\(\Rightarrow40a+102b=12,2\left(I\right)\)

Dung dịch B: \(\left\{{}\begin{matrix}MgCl_2:a\left(mol\right)\\AlCl_3:2b\left(mol\right)\\HCl\left(dư\right)\end{matrix}\right.\)

Khi lấy 1/10 dung dịch B trên tác dụng với NaOH dư thì:

\(HCl+NaOH--->NaCl+H_2O\)\(\left(4\right)\)

\(MgCl_2\left(\dfrac{a}{10}\right)+2NaOH--->Mg\left(OH\right)_2\left(\dfrac{a}{10}\right)+2NaCl\)\(\left(5\right)\)

\(AlCl_3+3NaOH--->Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)\(\left(6\right)\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH--->NaAlO_2+2H_2O\)\(\left(7\right)\)

Kết tủa thu được \(Mg\left(OH\right)_2:\dfrac{a}{10}\left(mol\right)\)

\(Mg\left(OH\right)_2\left(\dfrac{a}{10}\right)-t^o->MgO\left(\dfrac{a}{10}\right)+H_2O\)

Oxit thu được là MgO

\(n_{MgO}=\dfrac{0,28}{40}=0,007\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{10}=0,007\)

\(\Rightarrow a=0,07\left(II\right)\)

\(\%m_{MgO}=\dfrac{0,07.40.100}{16,2}=17,28\)

\(\%m_{CuO}=\dfrac{0,05.80.100}{16,2}=24,69\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Al_2O_3}=58,03\%\)

Bình luận (2)
Nguyễn Phúc Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
16 tháng 5 2017 lúc 10:25

\(CuO\left(0,05\right)+CO-t^o->Cu\left(0,05\right)+CO_2\left(0,05\right)\)\(\left(1\right)\)

\(M_xO_y\left(\dfrac{0,04}{y}\right)+yCO-t^o->xM+yCO_2\left(0,04\right)\)\(\left(2\right)\)

Hỗn hợp C:\(\left\{{}\begin{matrix}CO_2\\CO\left(dư\right)\end{matrix}\right.\)

Hỗn hợp chất rắn D:\(\left\{{}\begin{matrix}Cu\\M\end{matrix}\right.\)

Khi Dẫn C vào KOH đặc dư thì chỉ có CO2 tác dụng

\(CO_2+2KOH--->K_2CO_3+H_2O\)\(\left(3\right)\)

Sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng thêm 3,96 gam chính là khối lượng CO2 bị hấp thụ vào bình

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,96}{44}=0,09\left(mol\right)\)

Khi cho D tác dụng với H2SO4 loãng dư thì thu dduwwocj chất rắn G không tan và đung dịch E sau phản ứng. Chứng tỏ kim loại M tán trong dung dịch H2SO4 loãng dư:

\(2M+nH_2SO_4\left(loang\right)--->M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)\(\left(4\right)\)

Dung dịch E là: \(M_2\left(SO_4\right)_n\)

Chất rắn G là: \(Cu\)

Khi cho G tác dụng với lượng vừa đủ AgNO3 thì:

\(Cu+2AgNO_3--->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)\(\left(5\right)\)

\(n _{Ag}=\dfrac{10,8}{108}=0,1\left(mol\right)\)

Theo (5) \(n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\)

Theo (1) \(n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{M_xO_y}=6,32-4=2,32\left(g\right)\)

Theo (1) \(n_{CO_2}\left(1\right)=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}\left(2\right)=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{M_xO_y}=\dfrac{0,04}{y}\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,04}{y}=\dfrac{2,32}{Mx+16y}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{1,68y}{0,04x}\)

\(x\) \(1\) \(2\) \(2\) \(3\)
\(y\) \(1\) \(1\) \(3\) \(4\)
\(M\) \(42\) \((loại)\) \(21\)\((loại)\) \(63\)\((loại)\) \(56\)\((Fe)\)

\(\Rightarrow CT:Fe_3O_4\)

\(\%m_{Cu}=63,29\%\)

\(\%m_{Fe_3O_4}=36,71\%\)

Bình luận (1)
Lee Linh
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
14 tháng 5 2017 lúc 7:51

Đặt x,y lần lượt là số mol của Al và Fe:

2Al +3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2 (1)

x \(\dfrac{x}{2}\) \(\dfrac{3}{2}x\)

Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2 (2)

y y y

Ta có hệ pt : \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=3.86\\171x+152y=16.34\end{matrix}\right.\)

giải hệ trên :x = 0.06;y=0.04

=>nH2 (1)(2)=0.09+0.04=0.13 mol

a)VH2= 0.13*22.4=2.912 l

b) Chất rắn là Cu

nCu=13.92/64=0.2175 mol

CuO +H2 ----> Cu + H2O

0.2175 0.2175

=> mCuO=0.2175*80=17.4g

Bình luận (0)
thịnh hòang
Xem chi tiết
thịnh hòang
Xem chi tiết
ha thuyduong
Xem chi tiết
TràMy Candy
Xem chi tiết
Minh Minh
6 tháng 4 2017 lúc 15:29

viết lại đề đi đọc đề k hiểu j cả

Bình luận (0)