Dạng 1. Khử hỗn hợp oxit kim loại bằng CO, H2

Hai Binh
Xem chi tiết
Elly Phạm
26 tháng 8 2017 lúc 18:58

Ta có nHCl = CM . V = 2 . 0,1 = 0,2 ( mol )

R + \(\dfrac{1}{2}\)O2 \(\rightarrow\) RO

x.........x/2.......x

RO + 2HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2

x.........2x...........x.............x

Ta có 2x = 0,2

=> x = 0,1 ( mol )

=> 0,1 = \(\dfrac{4}{M_R+16}\)

=> MR = 24

=> R là Mg

=> mMg = 24 . 0,1 = 2,4 ( gam )

Bình luận (0)
Anh Duy
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
24 tháng 8 2017 lúc 14:51

1.

nHCl=\(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

mHCl=36,5.0,4=14,6(g)

Gọi a là số g nước thêm vào

Ta co:

\(\dfrac{14,6}{14,6+a}.100\%=14,6\%\)

<=>14,6=0,146.(14,6+a)

<=>a=85,4(g)

Vậy để có dd HCl 14,6% thì ta cho thêm 85,4(g) nước vào 8,96 lít HCl

Vdd HCl=\(\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(lít\right)\)

Cho 0,2 lít nước vào 8,96 lít HCl là có dd HCl 2M

Bình luận (0)
Wind
24 tháng 8 2017 lúc 15:58

bài 4

Gọi x là khối lượng chất tan của dd

y là khối lượng của dung dịch 36%

\(\dfrac{x}{y}.100\%=36\%\Rightarrow x=0,36y\left(1\right)\)

\(\dfrac{x}{y+60}.100\%=30\%\left(2\right)\)

thay(1) vào(2)

\(\Rightarrow y=300\)

\(m_{ddbd}=300+60=360\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Elly Phạm
24 tháng 8 2017 lúc 18:45

Bài 5:

Trích lần lượt các chất ra làm mẫu thử

- Cho HCl vào lần lượt từng mẫu thử , mẫu nào có khí không màu bay ra là KHCO3 , Mg(HCO3)2 , Ba(HCO3)2 ; mẫu tạo ra khí có mùi hắc là Na2SO3 ; còn tác dụng được mà không có gì đặc biệt là NaHSO4

KHCO3 + HCl → KCl + CO2\(\uparrow\) + H2O

Mg(HCO3)2 + HCl → MgCl2 + 2CO2\(\uparrow\) + H2O

Ba(HCO3)2 + HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2O + 2CO2\(\uparrow\)

Na2SO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + SO2\(\uparrow\) + H2O

NaHSO4 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + H2SO4

- Ta còn ba chất chưa nhận biết được là KHCO3 , Mg(HCO3)2 , Ba(HCO3)2 . Ta đem các mẫu thử này lên ngọn lửa đèn cồn , muối của Ba cháy với màu lục vàng , muối của K cháy với ngọn lửa màu tím

- Còn lại là Mg(HCO3)2

Bình luận (0)
Anh Duy
Xem chi tiết
Elly Phạm
24 tháng 8 2017 lúc 12:00

SO3 + H2O --> H2SO4
x.....................x
Gọi n SO3 cần lấy là x (g)
m dd H2SO4 cần là y(g)
=> 98x + y = 340 (1)

m H2SO4 ( 20,5%) = 20,5y : 100 = 0,205y (g)
mH2SO4 trên pt = 98x (g)
m H2SO4 49% = 340 . 49 : 100 = 166,6 (g)
=> 0,205y + 98x = 166,6 (2)
(1) và (2) => hpt
=> x = 1,6174 (g)
y= 181,49 (g)

Bình luận (1)
Eren Jeager
24 tháng 8 2017 lúc 12:14

SO3 + H2O --> H2SO4
1...........1............1
x-->.....................x
Gọi n SO3 cần lấy là x (g)
m dd H2SO4 cần là y(g)
=)) 98x + y = 340 (1)

m H2SO4 ( 20,5%) = 20,5y/100 = 0,205y (g)
mH2SO4 trên pt= 98x (g)
m H2SO4 49% = 340*49/100 = 166,6 (g)
=)) 0,205y + 98x = 166,6 (2)
(1) và (2) =)) hpt
=)) x = 1,6174 (g)
y= 181,49 (g)

Bình luận (1)
Anh Duy
Xem chi tiết
Wind
24 tháng 8 2017 lúc 11:11

\(n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(2A+O_2-t^0->2AO\)

x............................x

\(2B+O_2-t^0->2BO\)

y...............................y

\(AO+2HCl-->ACl_2+H_2O\)

x...........2x.................x

\(BO+2HCl-->BCl_2+H_2O\)

y...........2y...............y.

\(ACl_2+2NaOH-->A\left(OH\right)_2+2NaCl\)

x.............2x.........................x.................2x

\(BCl_2+2NaOH-->B\left(OH\right)_2+2NaCl\)

y..................2y.....................y..............2y

vì thu được kết tủa cực đại nên NaOh hêt

\(2x+2y=0,3\Rightarrow x+y=0,15\left(1\right)\)

\(xA+yB=16\left(2\right)\)

\(m=x\left(A+34\right)+y\left(B+34\right)\left(3\right)\)

thay (1)(2) vào (3)

\(m=xA+34x+yB+34y\)

\(m=\left(xA+yB\right)+34\left(x+y\right)\)

\(m=16+34.0,15\)

\(m=21,1\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Anh Duy
Xem chi tiết
Wind
23 tháng 8 2017 lúc 22:39
câu 2b Gọi công thức của 2 kim loại kìm và công thức trung chung của nó là: A,B,M Với A <= M <= B 2M + 2H2O -> 2MOH + H2 MOH + HCl -> MCl + H2O Số mol của kim loại kiềm là: 6,2/M => số mol của MOH = 6,2/M => Số mol HCl = 6,2/M Mà số mol của HCl = 0,1.2 = 0,2 => M = 31 => A <= 31 <= B => A là Na =>B là K
Bình luận (1)
nguyen thi nhi
Xem chi tiết
Khoai Tây Sa Mạc
20 tháng 8 2017 lúc 16:02

fe + h2so4 ----> feso4 + h2 (1)

Zn + h2so4 ----> znso4 + h2 (2)

mFe = mhh . 56,37% = 14,9 . 56,37% = 8,39913 (g)

mZn = mhh - mFe=14,9 - 8,39913= 6,50087 (g)

=> nFe = mFe/Mfe= 8,39913/56= 0,15 mol

nZn=mZn/Mzn =6,50087/65=0.1 mol

theo pt (1)(2)

nH2(1)=nFe=0.15 mol; nFeso4 = nFe= 0.15 mol

nH2(2)=nZn=0.1 mol; nZnso4 = nZn=0.1 mol

=> nH2 = nH2(1) + nH2(2) = 0.15+0.1 =0.25 mol

=> VH2 = nH2 . 22,4=0,25 22,4 = 5,6 (lít)

mFeso4 =nFeso4. Mfeso4 = 0,15. 152= 22,8(g)

mZnso4 = nZnso4. Mznso4=0,1 .161=16.1 (g)

Bình luận (1)
vu dinh phuong
Xem chi tiết
Tháng tám vui vẻ
Xem chi tiết
Trần Băng Băng
8 tháng 5 2017 lúc 22:22

Gọi CTHH của oxit kim loại : FexOy ( x,y khác 0)

PTHH FexOy + yH2 ------> xFe + yH2O

n\(H_2\) = \(\dfrac{1,344}{22,4}\)= 0,06 ( mol)

Theo PTHH n\(Fe_xO_y\) = \(\dfrac{1}{y}\)n\(H_2\)=\(\dfrac{0,06}{y}\left(mol\right)\)

Theo đề ra : m\(Fe_xO_y\)= \(\dfrac{0,06}{y}\left(xFe+16y\right)=3,48\left(g\right)\)

Từ đó tự suy ra x=3, y=4

CTHH : \(Fe_3O_4\)

Bình luận (0)
Trần Băng Băng
8 tháng 5 2017 lúc 22:23

ĐÂY HÓA 8 CHA À

Bình luận (1)
Kimanh Trần
Xem chi tiết
vu dinh phuong
Xem chi tiết