Bài 22. Dẫn nhiệt

Lê Quỳnh Hương
Xem chi tiết
HhHh
12 tháng 4 2021 lúc 21:27

Đun nước tới khi nước reo, ta thấy các bọt khí nổi lên từ đáy cốc thí nghiệm, nhưng chúng lại nhỏ dần và  thế biến mất trước khi tới mặt nước. ... Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng gặp lạnh co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước trong bọt ngưng tụ thành nước.

Bình luận (0)
Đăng Khoa
12 tháng 4 2021 lúc 21:27

Do các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng gặp lạnh co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước trong bọt ngưng tụ thành nước.

Bình luận (0)
Triệu Minh Nguyệt
12 tháng 4 2021 lúc 21:29

Đun nước tới khi nước reo, ta thấy các bọt khí nổi lên từ đáy cốc thí nghiệm, nhưng chúng lại nhỏ dần và  thế biến mất trước khi tới mặt nước. ... Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng gặp lạnh co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước trong bọt ngưng tụ thành nước.

Bình luận (0)
Trần Quang Anh
Xem chi tiết
Trúc Giang
23 tháng 3 2021 lúc 21:27

Vì khả năng truyền nhiệt của gỗ và kính kém hơn kim loại.

Bình luận (0)
THẮNG SANG CHẢNH
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
19 tháng 2 2021 lúc 10:08

VD:quạt,.....

nguyên lí hoạt động:

khi bật nút công tắc, roto sẽ quay làm cho cánh quạt quay gây sức tạo gió.

Bình luận (0)
Angela jolie
Xem chi tiết
Nguyễn lê thủy tien
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
18 tháng 9 2018 lúc 19:47

8 hay 11

Bình luận (0)
Hà Huy Hoàng
Xem chi tiết
Hà Huy Hoàng
19 tháng 9 2018 lúc 5:19

hình đây Dẫn nhiệt

Bình luận (0)
Kha Vo Bao
19 tháng 9 2018 lúc 21:11

ghê ak

Bình luận (3)
Thủy Linh
Xem chi tiết
dfsa
15 tháng 5 2017 lúc 20:38

Tóm tắt:

m1= 600g= 0,6kg

m2= 2kg

t= 30°C

t1= 100°C

-----------------------

a, Nhiệt độ của nhôm ngay khi cân bằng nhiệt là 30°C

b, Nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra là:

Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,6*880*(100-30)= 36960(J)

c, * Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> Q1= m2*C2*(t-t2)

<=> 36960= 2*4200*(30-t2)

=> t2= 25,6°C

Nước đã nóng thêm là:

t3= t-t2= 30-25,6= 4,4°C

=>> Vậy nước đã nóng thêm 44°C

Bình luận (1)
Nguyễn Như Quỳnh
15 tháng 5 2017 lúc 20:44

a) gọi nhiệt độ của miếng nhôm khi cân bằng nhiệt là t

gọi nhietj lượng tỏa ra của miếng nhôm là Q1

gọi nhiệt lượng thu vào củ nước là Q2

do nhiệt lượng của miếng nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

m1.c1(100-t)=m2.c2(t-30)

0,6.880.(100-t)=2.4200.(t-30)

528.(100-t)=8400.(t-30)

52800-528t=8400t-252000

304800=8928t

suy ra : t=34,14

Bình luận (0)
Nguyễn Như Quỳnh
15 tháng 5 2017 lúc 20:56

b) Nhiệt lượng mà nhôm tỏa ra là

Q1=0,6.880.(100-34,14)=34774,08

Bình luận (0)
Reveser
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
12 tháng 4 2018 lúc 20:06

Vì kim loại là chất dẫn nhiệt tốt và nhiệt năng có thể truyển từ phần này sang phần khác của cùng một vật ( chiếc đũa), nên khi nhúng một đầu chiếc đũa vào nước nóng thì nhiệt năng được truyền từ đầu này sang đầu kia của chiếc đũa.

Bình luận (0)
kim chau
Xem chi tiết
O Mế Gà
13 tháng 5 2017 lúc 14:15

Vì kim loại dẫn nhiệt rất tốt nên khi thả một phần của thìa vào cốc nước nóng,một lúc sau phần thìa ở trong kk cũng nóng theo.

Tick mk nha b:::V"">3banh

Bình luận (0)
Messi Cao
Xem chi tiết