Đại số lớp 8

Vũ Ngọc Mai
Xem chi tiết
Bình An
Xem chi tiết
Ship Mều Móm Babie
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
BW_P&A
5 tháng 3 2017 lúc 20:55

Bạn ơi! Bạn xem lại đề chứ mình làm thử kết quả ra một số thập phân tương đối dài đó bạn

Bạn xem lại đề xem thử có sai gì không nha :))

Bình luận (0)
Lightning Farron
5 tháng 3 2017 lúc 21:02

\(\left(x+3\right)\left(2x-4\right)-\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x-12-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+x-9=0\)

\(\Delta=1^2-4\cdot2\cdot\left(-9\right)=73\)

\(\Rightarrow x_{1,2}=\dfrac{-1\pm\sqrt{73}}{4}\)

Bình luận (3)
Phi DU
Xem chi tiết
Sĩ Bí Ăn Võ
Xem chi tiết
Isolde Moria
5 tháng 3 2017 lúc 18:04

Đặt pt là (1)

Ta có :

(1) <=> \(\left[\left(x-3\right)\left(x-10\right)\right]\left[\left(x-5\right)\left(x-6\right)\right]-24x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-13x+30\right)\left(x^2-11x+30\right)-24x^2=0\)

Đặt \(x^2-12x+30=t\) (*)

Phương trình trở thành \(\left(t-x\right)\left(t+x\right)-24x^2=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-x^2-24x^2=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-25x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-5x\right)\left(t+5x\right)=0\)

Thay (*) vào ta có :

\(\left(x^2-17x+30\right)\left(x^2+7x+30\right)=0\)

Để ý thấy \(x^2-7x+30\ne0\)

\(\Rightarrow x^2-17x+30=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-15x-2x+30=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-15\right)-2\left(x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-15\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=15\end{matrix}\right.\)

Vậy S={1 ; 15 }

Bình luận (1)
Sĩ Bí Ăn Võ
Xem chi tiết
Pé Bình
Xem chi tiết
Cold Wind
26 tháng 1 2017 lúc 20:19

a)\(\frac{3+2x}{2+x}-1=\frac{2-x}{2+x}\) (x khác -2)

\(\Leftrightarrow\frac{3+2x}{2+x}-\frac{2-x}{2+x}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1+3x}{2+x}=1\)

\(\Leftrightarrow1+3x=2+x\)

\(\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

b) \(\frac{5-2x}{3}+\frac{x^2-1}{3}x-1=\frac{\left(x-2\right)\left(1-3x\right)}{9x-3}\) (x khác 1/3)

\(\Leftrightarrow\frac{x^3-3x+5}{3}+\frac{\left(x-2\right)\left(3x-1\right)}{3\left(3x-1\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-2x+3}{3}=1\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

c) \(\frac{1}{\left(3-2x\right)^2}-\frac{4}{\left(3+2x\right)^2}=\frac{3}{9-4x^2}\) (x khác +- 3/2)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(3+2x\right)^2}{\left(3+2x\right)^2\left(3-2x\right)^2}-\frac{4\left(3-2x\right)^2}{\left(3+2x\right)^2\left(3-2x\right)^2}=\frac{9}{\left(3+2x\right)^2\left(3-2x\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow9+12x+4x^2-4\left(9-12x+4x^2\right)-9=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+60x-36=0\)

\(\Leftrightarrow-12\left(x^2-5x+3\right)=0\Leftrightarrow x^2-5x+3=0\)

\(\Rightarrow\Delta=b^2-4ac=25-12=13>0\)

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2ac}=\frac{5+\sqrt{13}}{6}\)

\(x_2=\frac{5-\sqrt{13}}{6}\)

d) \(\frac{1}{x^2+2x+1}=\frac{4}{x+2x^2+x^3}=\frac{5}{2x+2x^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x+1}{1}=\frac{x+2x^2+x^3}{4}=\frac{2x+2x^2}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x^2+2x+1}{1}=\frac{x+2x^2+x^3}{4}=\frac{2x+2x^2}{5}=\frac{x^2+2x+1-\left(x+2x^2+x^3\right)+2x+2x^2}{1-4+5}\)

(dấu bằng thứ nhất của câu d là dấu cộng à???)

Bình luận (1)
Cold Wind
26 tháng 1 2017 lúc 21:35

d) \(\frac{1}{x^2+2x+1}+\frac{4}{x+2x^2+x^3}=\frac{5}{2x+2x^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+1\right)^2}+\frac{4}{x\left(x+1\right)^2}=\frac{5}{2x\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow2x+2=5\left(x+1\right)\Leftrightarrow3x=-3\Leftrightarrow x=-1\)

Bình luận (0)
Kim Hương
Xem chi tiết
Giang Giang
1 tháng 3 2017 lúc 12:46

Đặt 4 số ban đầu lần lượt là a;b;c;d khi đó a+b+c+d=45;

Theo đầu bài: a+2=b-2=2c= d/2

Có a+b+c+d=45

<=> (a+2) -2 +(b-2) +2 +2c-c + d/2 +d/2=45 (1)

Thay a+2=2c; b-2=2c;d/2=2c vào (1) ta được

2c-2+2c+2+2c-c+2c+2c=45

<=> 9c=45 <=> c=5 <=> 2c=10 do đó......

a+2 =10 => a=8

b-2=10 =>b=12

d/2=10 => d=20 . vậy...

Bình luận (0)
Thiên Tuyết Linh
1 tháng 3 2017 lúc 13:33

Gọi 4 số mới bằng nhau và cùng bằng a.

Gọi số thứ nhất ban đầu:a-2

// hai ban đầu: a+2

// ba ban đầu: \(\frac{a}{2}\)

// tư ban đầu: 2a

Ta có:

\(a-2+a+2+\frac{a}{2}+2a=45\)

\(\Leftrightarrow4a+\frac{a}{2}=85\)

\(\Leftrightarrow8a+a=90\)

\(\Leftrightarrow9a=90\)

\(\Rightarrow a=10\)

Vậy \(\)số thứ nhất :\(10-2=8\)

số thứ hai:\(10+2=12\)

số thứ ba:\(\frac{10}{2}=5\)

số thứ tư: \(10.2=20\)

Bình luận (0)
Thái Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
5 tháng 3 2017 lúc 20:31

doi 40 phut= \(\dfrac{2}{3}h\)

goi x (km/h) la van toc cua xe thu nhat

ĐK: x\(\in N^{\cdot}\)va x\(\ne0\)

khi do: van toc cua xe thu 2 la: \(\dfrac{x}{1,2}\)(km/h)

thoi gian xe thu nhat di la: \(\dfrac{120}{x}\left(h\right)\)

thoi gian xe thu 2 di la: 120:\(\dfrac{x}{1,2}\)= \(\dfrac{144}{x}\)(h)

theo de bai ta co pt:

\(\dfrac{144}{x}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{120}{x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{432-2x}{3x}=\dfrac{360}{3x}\)

\(\Rightarrow432-2x=360\)

\(\Leftrightarrow-2x=-72\)

\(\Leftrightarrow x=36\left(TMĐK\right)\)

van toc xe thu 2 la: \(\dfrac{36}{1,2}=30\)(km/h)

Vay van toc xe thu nhat la 36 km/h

van toc xe thu 2 la 30 km/h

Bình luận (0)