Đại số lớp 7

Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Lightning Farron
8 tháng 5 2017 lúc 17:37

có :v khá dễ đề chỉ mang tính chất đe dọa thôi

C/m:x^8+x^7+x^6+x^5+x^4+x^3+x^2+1 vô nghiệm

Bài BĐT \(\sqrt{\frac{a^2}{b^2}+\frac{b^2}{c^2}+\frac{c^2}{a^2}}+\sqrt{\frac{a^2}{c^2}+\frac{b^2}{a^2}+\frac{c^2}{b^2}}\geq\sqrt{\frac{44(a^2+b^2+c^2)}{ab+ac+bc}-32}\)

\(\frac{1}{\sqrt{a^2+ab+b^2}}+\frac{1}{\sqrt{a^2+ac+c^2}}+\frac{1}{\sqrt{b^2+bc+c^2}}\geq\frac{2}{\sqrt{ab+ac+bc}}+\sqrt{\frac{a+b+c}{3(a^3+b^3+c^3)}}\)

Ráng ôn thi cho tốt :v

Bình luận (0)
nguyễn Thị Bích Ngọc
8 tháng 5 2017 lúc 17:19

bài cuối của đề mình >_< dễ cực . Tìm x để P=\(\dfrac{13}{17-x}\) đạt giá trị lớn nhất

Bình luận (1)
Ngu Nhất Lớp
Xem chi tiết
Lightning Farron
8 tháng 5 2017 lúc 17:46

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}R\left(x\right)=x^2+8x+6\\R\left(x\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2+8x+6=0\)

\(\Rightarrow x^2+8x+16-10=0\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2-10=0\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=10\)

\(\Rightarrow x+4=\pm\sqrt{10}\)\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{10}-4\)

Bình luận (0)
,mbb
Xem chi tiết
nguyễn Thị Bích Ngọc
8 tháng 5 2017 lúc 17:04

Ta có : \(x-y=2\Rightarrow x=2+y\)

\(\Rightarrow P=\left(2+y\right)y+4\)

\(\Rightarrow P=2y+y^2+4\)

\(\Rightarrow P=y^2+2y+4\)

\(\Rightarrow P=y^2+y+y+1+3\)

\(\Rightarrow P=\left(y^2+y\right)+\left(y+1\right)+3\)

\(\Rightarrow P=y\left(y+1\right)+\left(y+1\right)+3\)

\(\Rightarrow P=\left(y+1\right)\left(y+1\right)+3\)

\(\Rightarrow P=\left(y+1\right)^2+3\)

Ta có : \(\left(y+1\right)^2\ge0\) với \(\forall y\)

\(\Rightarrow\left(y+1\right)^2+3\ge3\) với \(\forall y\)

Dấu"=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(y+1\right)^2=0\Rightarrow y+1=0\Rightarrow y=-1\)

Vậy Min A = 3 \(\Leftrightarrow y=-1\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
nguyễn Thị Bích Ngọc
8 tháng 5 2017 lúc 17:17

êu , có thật là a đối c ko ?

Mình nghĩ a đối b chứ

Giải :

Ta có : \(f\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow a.\left(-1\right)+b.\left(-1\right)-c=-a-b-c\)(1)

Lại có : \(f\left(1\right)=0\)

\(\Rightarrow a.1+b.1-c=0\)

\(\Rightarrow a+b-c=0\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(a+b-c\right)-\left(-a-b-c\right)=0\)

\(\Rightarrow a+b-c+a+b+c=0\)

\(\Rightarrow2a+2b=0\)\(\Rightarrow2\left(a+b\right)=0\)

\(\Rightarrow a+b=0\)

\(\Rightarrow a=-b\)

Vậy a và b đối nhau lolang

Bình luận (0)
Lightning Farron
8 tháng 5 2017 lúc 17:47

từ OLM qua đây thì đừng giở cái dọng hách dịch đấy coi chừng t xóa câu hỏi

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 5 2017 lúc 12:35

\(f\left(x\right)=x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+1\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+1\right)+1=\left(x+1\right)^2+1\)

\(\left(x+1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) vô nghiệm

Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) không có nghiệm

Bình luận (0)
Lê Nguyên Vũ
Xem chi tiết
Mii Mii
8 tháng 5 2017 lúc 9:34

a) P(x) = 3x2+2x3+2x+5-x2-x

=2x3+3x2-x2-x+5

=2x3+2x2+x+5

Q(x) = x3-2x-2+3x-x2+1

=x3-x2-2x+3x-2+1

= x3-x2+x-1

Bình luận (2)
Kelbin Noo
8 tháng 5 2017 lúc 9:34

a) \(P\left(x\right)=2x^2+2x^3+x\)

\(Q\left(x\right)=x^3+x-1-x^2\)

Sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến ta có:

\(P\left(x\right)=2x^3+2x^2+x\)

\(Q\left(x\right)=x^3-x^2+x-1\)

b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=3x^3+x^2+2x-1\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^3+3x^2+1\)

c) Thay x=1 vào đa thức Q(x), ta có:

\(Q\left(1\right)=1^3-1^2+1-1=0\)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức Q(x) (*)

Thay x=1 vào đa thức P(x), ta có:

\(P\left(1\right)=2.1^3+2.1^2+1=5\)

=> x=1 k phải là nghiệm của đa thức P(x) (**)

Từ (*) và (**) => (đpcm)

Bình luận (4)
Phương Trâm
8 tháng 5 2017 lúc 9:36

Làm nãy giờ lỡ tay bấm quay lại 1 cái ==' :3

Bình luận (0)
Bình Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Mii Mii
8 tháng 5 2017 lúc 10:15

Tick đúng cho mk nhaĐại số lớp 7

Bình luận (0)
Mii Mii
8 tháng 5 2017 lúc 10:12

Đại số lớp 7

Bình luận (0)
Trang Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 5 2017 lúc 19:57

A B C D E I

Giải:

a, Ta có: \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\left(cm\right)\)

\(BC^2=10^2=100\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A ( đpcm )

b, Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\left(\widehat{A}=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=\dfrac{1}{2}.90^o\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}+\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=45^o\)

Lại có: \(\widehat{BIC}+\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}=135^o\)

Vậy...

Bình luận (0)
Võ Lan Thảo
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
7 tháng 5 2017 lúc 19:01

Ta có:H(-1)=a-b+c

H(-2)=4a-2b+c

=>H(-1)+H(-2)=5a-3b+2c=0(giả thiết)

=>H(-1)=-H(-2)

=>H(-1).H(-2)=-H(-2).H(-2)=-H(-2)2\(\le\)0

Vậy...

Bình luận (0)
Nguyễn Trà My
12 tháng 5 2017 lúc 17:28

Theo đề bài cho ta có:

H(-1) = a - b - c

H(-2) = 4a - 3b + 2c

\(\Rightarrow\)\(\Rightarrow\) H(-1) + H(-2)=(a - b + c) +( 4a -3b +2c) = 5a - 3b + 2c = 0

→ H(-1) = -H(-2)

→ H(-1) . H(-2) = -[H(-2)]2

Mà -[H(-2)] 2 lớn hơn hoặc bằng 0 ↔ -[H(-2)]2 0

Vậy H(-1) . H(-2) ≤ 0 (đpcm)

1 câu trả lời

Toán Đại số lớp 7
Bình luận (1)
Không Biết
Xem chi tiết
Linh Huỳnh
7 tháng 5 2017 lúc 16:34

Mình cũng đang cần dạng này nè

Bình luận (0)