Đại số lớp 7

Hồ Lê Hằng Nga
Xem chi tiết
lê thị hương giang
15 tháng 5 2017 lúc 17:27

\(\left(x-1\right).f\left(x\right)=\left(x+5\right).f\left(x+3\right)\) (*)

Thay x = 1 vào (*) ,có :

\(\left(1-1\right).f\left(1\right)=\left(1+5\right).f\left(1+3\right)\) \(\Rightarrow0.f\left(x\right)=6.f\left(4\right)\) \(\Rightarrow0=6.f\left(x\right)\) \(\Rightarrow f\left(x\right)=0\) => x = 1 là nghiệm của đa thức (*) Thay x= -5 vào đa thức (*) ,có : \(\left(-5-1\right).f\left(x\right)=\left(-5+5\right).f\left(-5+3\right)\) \(\Rightarrow-6.f\left(x\right)=0.f\left(-2\right)\) \(\Rightarrow6.f\left(x\right)=0\) \(\Rightarrow f\left(x\right)=0\) Vậy x= -5 là nghiệm của (*) Vậy (*) có ít nhất 2 nghiệm
Bình luận (0)
Vũ Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Kayoko
15 tháng 5 2017 lúc 21:48

Ta có:

\(\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{64}=\dfrac{z^3}{216}\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\)

Đặt \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=4k\\z=6k\end{matrix}\right.\)

Mà x2 + y2 + z2 = 14

=> (2k)2 + (4k)2 + (6k)2 = 14

=> 4k2 + 16k2 + 36k2 = 14

=> (4 + 16 + 36)k2 = 14

=> 56k2 = 14

\(\Rightarrow k^2=\dfrac{14}{56}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow k=\pm\dfrac{1}{2}\)

- Với \(k=\dfrac{1}{2}\) thì ta có:

\(x=2\cdot\dfrac{1}{2}=1\)

\(y=4\cdot\dfrac{1}{2}=2\)

\(z=6\cdot\dfrac{1}{2}=3\)

- Với \(k=-\dfrac{1}{2}\) thì ta có:

\(x=2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)=-1\)

\(y=4\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)=-2\)

\(z=6\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)=-3\)

Vậy x = 1, y = 2, z = 3 hoặc x = -1, y = -2, z = -3

Bình luận (0)
Kayoko
15 tháng 5 2017 lúc 17:41

Đề nghị bạn ghi rõ câu hỏi!

Bình luận (1)
tran khoi my
Xem chi tiết
Cold Wind
15 tháng 5 2017 lúc 17:40

gọi số hs của 2 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c (a,b,c thuộc Z+)

theo đề, ta có: a+b=85 (hs)

\(\dfrac{a-10}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c+10}{9}\) (1)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau: \(\dfrac{a-10}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{a-10+b}{7+8}=5\) (2)

=> (tự tìm a,b nhé)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{c+10}{9}=5\) (tự tìm c)

Vậy..........

Bình luận (1)
Ngô Tấn Đạt
17 tháng 5 2017 lúc 8:55

Gọi số học sinh của 3 lớp 6A;6B;6C nếu chuyển là a;b;c

Ta có : \(\dfrac{a-10}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c+10}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

\(\dfrac{a-10}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{a-10+b}{15}=\dfrac{75}{15}=5\\ \Rightarrow a=45;b=40;c=35\)

Vậy số học sinh của lớp 6A là : 55 học sinh

Vậy số học sinh của lớp 6B là : 40 học sinh

Vậy số học sinh của lớp 6C là : 35 học sinh

Bình luận (0)
Trần Quốc Lộc
29 tháng 5 2017 lúc 9:51

Gọi số học sinh của 3 lớp \(7A;7B;7C\) lần lượt là: \(a;b;c\) \(\left(a;b;c\in N^{\text{*}}\right)\); \(\left(\text{bạn}\right)\)

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{a-10}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c+10}{9}\)

\(a+b=85\)

\(\Rightarrow\left(a-10\right)+b\)

\(=a-10+b\)

\(=\left(a+b\right)-10\)

\(=85-10=75\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\dfrac{a-10}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c+10}{9}=\dfrac{\left(a-10\right)+b}{7+8}=\dfrac{75}{15}=5\)

\(\Rightarrow\dfrac{a-10}{7}=5\Rightarrow a-10=35\Rightarrow a=45\)

\(\Rightarrow b=85-45=40\)

\(\Rightarrow\dfrac{c+10}{9}=5\Rightarrow c+10=45\Rightarrow c=35\)

Vậy số học sinh của lớp \(7A\) là: \(45\) \(\text{bạn}\)

Số học sinh của lớp \(7B\) là: \(40\) \(\text{bạn}\)

Số học sinh của lớp \(7C\) là: \(35\) \(\text{bạn}\)

Bình luận (0)
Trần Quốc Trung
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
15 tháng 5 2017 lúc 16:01

a, M(x)+N(x)=(3x3 -3x+x2) + ( 2x2-x+3x3+9)

=(3x3+3x3) +(-3x-x)+(x2+2x2)+9

= 6x3 -4x +3x2+9

b, M(x)+N(x)-P(x)= 6x3+3x2+2x

6x3 -4x +3x2+9 - P(x) =6x3+3x2+2x

6x3 -4x +3x2+9 -(6x3+3x2+2x) =P(x)

(6x3-6x3) +(3x2-3x2) +(-4x-2x)+9=P(x)

-6x+9 = P(x)

c, Cho P(x)= -6x+9=0

=> -6x+9 =0

-6x=-9

x =9/6

=> x = 3/2

Chúc bạn học tốt thanghoa

Bình luận (0)
Trịnh Công Mạnh Đồng
15 tháng 5 2017 lúc 16:08

a) \(M\left(x\right)+N\left(x\right)=3x^3-3x+x^2+2x^2-x+3x^3+9\)

\(M\left(x\right)+N\left(x\right)=\left(3x^3+3x^3\right)+\left(x^2+2x^2\right)+\left(-3x-x\right)+9\)

\(M\left(x\right)+N\left(x\right)=6x^3+3x^2-4x+9\)

b) \(M\left(x\right)+N\left(x\right)-\left(6x^3+3x^2+2x\right)=P\left(x\right)\)

\(6x^3+3x^2-4x+9-6x^3-3x^2-2x=P\left(x\right)\)

\(P\left(x\right)=-6x+9\) c) Ta có \(P\left(x\right)=0\Leftrightarrow-6x+9=0\) \(\Leftrightarrow-6x=0-9=-9\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{-9}{-6}=\dfrac{3}{2}\) Vậy \(x=\dfrac{3}{2}\) là nghiệm của đa thúc P(x)
Bình luận (0)
Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 5 2017 lúc 15:12

vào đây xem bạn nhé

Chương II. §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) - Đại số 7 - Nguyễn ...

Bình luận (0)
đào thị hoàng yến
Xem chi tiết
Đạt Trần
14 tháng 5 2017 lúc 20:33

Ngoài những hằng đẳng thức cơ bản trong sgk, còn có những hằng đẳng thức hay được sử dụng trong các bài toán như sau:

(1) (a+b+c)2=a2+b2+c2+2ab+2bc+2ac(a+b+c)2=a2+b2+c2+2ab+2bc+2ac


(2) (a+b−c)2=a2+b2+c2+2ab−2bc−2ac(a+b−c)2=a2+b2+c2+2ab−2bc−2ac


(3) (a−b−c)2=a2+b2+c2−2ab−2ac+2bc(a−b−c)2=a2+b2+c2−2ab−2ac+2bc


(4) a3+b3=(a+b)3−3ab(a+b)a3+b3=(a+b)3−3ab(a+b)


(5) a3−b3=(a−b)3+3ab(a−b)a3−b3=(a−b)3+3ab(a−b)


(6) (a+b+c)3=a3+b3+c3+3(a+b)(b+c)(c+a)(a+b+c)3=a3+b3+c3+3(a+b)(b+c)(c+a)


(7) a3+b3+c3−3abc=(a+b+c)(a2+b2+c2−ab−bc−ac)a3+b3+c3−3abc=(a+b+c)(a2+b2+c2−ab−bc−ac)


(8) (a−b)3+(b−c)3+(c−a)3=3(a−b)(b−c)(c−a)(a−b)3+(b−c)3+(c−a)3=3(a−b)(b−c)(c−a)


(9) (a+b)(b+c)(c+a)−8abc=a(b−c)2+b(c−a)2+c(a−b)2(a+b)(b+c)(c+a)−8abc=a(b−c)2+b(c−a)2+c(a−b)2


(10) (a+b)(b+c)(c+a)=(a+b+c)(ab+bc+ca)−abc(a+b)(b+c)(c+a)=(a+b+c)(ab+bc+ca)−abc


(11) ab2+bc2+ca2−a2b−b2c−c2a=(a−b)3+(b−c)3+(c−a)33ab2+bc2+ca2−a2b−b2c−c2a=(a−b)3+(b−c)3+(c−a)33


(12)ab3+bc3+ca3−a3b−b3c−c3a=(a+b+c)[(a−b)3+(b−c)3+(c−a)3]3ab3+bc3+ca3−a3b−b3c−c3a=(a+b+c)[(a−b)3+(b−c)3+(c−a)3]3


(13) an−bn=(a−b)(an−1+an−2b+an−3b2+...+a2bn−3+abn−2+bn−1)an−bn=(a−b)(an−1+an−2b+an−3b2+...+a2bn−3+abn−2+bn−1)


(14) Với n lẻ:
an+bn=(a+b)(an−1−an−2b+an−3b2−...+a2bn−3−abn−2+bn−1)an+bn=(a+b)(an−1−an−2b+an−3b2−...+a2bn−3−abn−2+bn−1)


(15) Nhị thức Newton:
(a+b)n=an+n!(n−1)!1!an−1b+n!(n−2)!2!an−2b2+...+n!(n−k)!k!an−kbk+...+n!2!(n−2)!a2bn−2+n)!1!(n−1)!abn−1+bn

Bình luận (0)
Đạt Trần
14 tháng 5 2017 lúc 20:34

Các hằng đẳng thức mở rộng thì nhiều nhưng quan trọng phải nhớ tốt mà biết vận dụng linh hoạt.
(a + b + c)² = a² + b² + c² + 2ab + 2ac + 2bc
(a + b - c)² = a² + b² + c² + 2ab - 2ac - 2bc
(a + b + c + d)² = a² + b² + c² + d² + 2ab + 2ac + 2ad + 2bc + 2bd + 2cd
(a + b + c)³ = a³ + b³ + c³ + 3(a + b)(a + c)(b + c)
a³ + b³ = (a + b)³ - 3ab(a + b)
a³ - b³ = (a - b)³ + 3ab(a - b)
a^n + b^n = (a + b)( a^(n - 1) - a^(n - 2)b + ... + b^(n - 1) )
a^n - b^n = (a - b)( a^(n - 1) + a^(n - 2)b + ....+b^(n - 1) )
a³ + b³ + c³ - 3abc = (a + b + c)(a² + b² + c² - ab - ac - bc)

Bình luận (0)
Lương Quang Trung
14 tháng 11 2018 lúc 20:11

Các hằng đẳng thức mở rộng thì nhiều nhưng quan trọng phải nhớ tốt mà biết vận dụng linh hoạt.
(a + b + c)² = a² + b² + c² + 2ab + 2ac + 2bc
(a + b - c)² = a² + b² + c² + 2ab - 2ac - 2bc
(a + b + c + d)² = a² + b² + c² + d² + 2ab + 2ac + 2ad + 2bc + 2bd + 2cd
(a + b + c)³ = a³ + b³ + c³ + 3(a + b)(a + c)(b + c)
a³ + b³ = (a + b)³ - 3ab(a + b)
a³ - b³ = (a - b)³ + 3ab(a - b)
a^n + b^n = (a + b)( a^(n - 1) - a^(n - 2)b + ... + b^(n - 1) )
a^n - b^n = (a - b)( a^(n - 1) + a^(n - 2)b + ....+b^(n - 1) )
a³ + b³ + c³ - 3abc = (a + b + c)(a² + b² + c² - ab - ac - bc)

Bình luận (0)
Bình Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
14 tháng 5 2017 lúc 20:00

Ta có:\(Q\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-3x=0\)\(\Leftrightarrow x\left(2x-3\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0,x=\dfrac{3}{2}là\) nghiệm của Q(x)

Bình luận (0)
Hàn Vũ
14 tháng 5 2017 lúc 20:04

Cho Q(x) = 0

\(\Rightarrow2x^2-3x=0\)

\(\Rightarrow\)2x.x - 3x = 0

\(\Rightarrow\) \(\text{ x. (2x - 3) = 0 }\left\{{}\begin{matrix}x=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\)

Có 2x-3 = 0

\(\Rightarrow\) 2x = -3

\(\Rightarrow\) x = -1.5

Vậy x=0 hoặc x = -1.5

Bình luận (3)
Congan Nguyen
15 tháng 5 2017 lúc 20:59

cho Q(x)=2x^2-3x = 0

=2xx-3x = 0

suy ra 2x-3 = 0

2x = 3

x = 1.5

vậy x = 1.5 là nghiêm của đa thức Q(x)

Bình luận (0)
Nghĩa Xuân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 5 2017 lúc 16:50

\(\left(2x-3\right)-\left(x+2\right)=\left(x-2\right)-3\left(x-5\right)\)

\(\Rightarrow2x-3-x-2=\left(x-2\right)-\left(3x-15\right)\)

\(\Rightarrow x-5=x-2-3x+15\)

\(\Rightarrow-5=-2-3x+15\)

\(\Rightarrow4x=18\Rightarrow x=\dfrac{9}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{9}{2}\)

Bình luận (0)
Võ Văn Trường
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
14 tháng 5 2017 lúc 14:43

Ta có: \(f\left(x\right)=x^2-x-x+2\)

\(=\left(x^2-x\right)-\left(x-1\right)+1\)

\(=x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)+1\)

\(=\left(x-1\right)^2+1\)

\(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+1\ge1\forall x\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\ge1>0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) vô nghiệm.

Bình luận (0)
Tiểu Thư họ Nguyễn
14 tháng 5 2017 lúc 14:47

x là nghiệm của f(x) <=> f(x) = 0

Ta có : x2 - x - x + 2 = 0

\(\Leftrightarrow\)x(x - 1) - 1(x-1) + 1 = 0

\(\Leftrightarrow\)(x-1)2 = -1

=> f(x) vô nghiệm vì (x-1)2 \(\ge\)0 mà - 1<0 )

Vậy f(x) vô nghiệm

Bình luận (1)
Võ Văn Trường
Xem chi tiết
nam Nguyễn Nhật
14 tháng 5 2017 lúc 14:37

=))

x+2y=(4x-3y).(-2)

x+2y=-8x+6y

x+8x=6y-2y

9x=4y

=))x/y=4/9

Bình luận (0)