Tìm các số nguyên x thỏa mãn: x2 + xy + y = x2y2
Hình như đề sai bạn ơi: Phải là \(x^2+xy+y^2=x^2y^2\)chứ bạn
\(x^2+xy+y^2=x^2y^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+xy+y^2+xy=x^2y^2+xy\)
\(\Leftrightarrow x^2+2xy+y^2=xy.xy+xy\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+xy\right)+\left(xy+y^2\right)=xy.\left(xy+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x.\left(x+y\right)+y.\left(x+y\right)=xy.\left(xy+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right).\left(x+y\right)=xy.\left(xy+1\right)\left(2\right)\)
\(\text{Từ (1) bạn có thể suy ra (2) luôn nha vì áp dụng hằng đẳng thức,mình ghi vậy cho bạn hiểu thôi.}\)
\(\text{Ta có VP:}xy\text{ và }xy+1\text{ là hai số liên tiếp nhau}\left(3\right)\)
\(\text{Mà VT lại là:}xy\text{ và }xy\text{ là hai số bằng nhau}\left(4\right)\)
\(\text{Từ (3) và (4)}\Rightarrow\text{Không có giá trị của }x,y\Rightarrow x,y\in\varnothing\)
\(\text{Vậy }x,y\in\varnothing\)
a) Dấu hiệu ở đây là: Số điểm thi HKI của lớp 7a12.
b) Số giá trị dấu hiệu là: 8. Số giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
c)
Giá trị (x) | Tần số (n) | Các tích (x.n) | Giá trị TB |
3 | 7 | 21 | |
4 | 1 | 4 | |
5 | 6 | 30 | |
6 | 4 | 24 | \(\overline{X}\) = \(\frac{274}{40}\) = \(\frac{137}{20}\) |
7 | 5 | 35 | |
8 | 3 | 24 | |
9 | 4 | 36 | |
10 | 10 | 100 | |
N = 40 | 274 |
d) M\(_o\) của dấu hiệu là: 10.
e) - Số điểm có tần số lớn nhất là: 10.
- Số điểm có tần số nhỏ nhất là: 4.
- Số giá trị dấu hiệu là: 40.
- Số giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 8.
- M\(_o\) của dấu hiệu là: 10.
Bạn có chơi FREE FIRE ko
Câu hỏi đó là : ????????
Bạn có chơi FREE FIRE ko
Câu hỏi đó là : ????????
😜😜😜😜😜
theo bài ra ta có:
\(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{27}=\frac{z^3}{64}\)
=> \(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}=\frac{2y^2}{18}=\frac{3z^2}{48}\)
áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}=\frac{2y^2}{18}=\frac{3z^2}{48}=\frac{x^2+2y^2-3z^2}{4+18-48}=\frac{-650}{-26}=25\)
=> x2= 100 => x=10
=> y2= 225 => y = 15
=> z2= 400 => z= 20
vậy x = 10, y= 15, z= 20
Vế A
Ta có : A = 2100−299+298−297+...+22−2
2A = \(2^{101}-2^{100}+2^{99}-2^{98}+...+2^3-2^2\)
=> 2A + A = 3A = \(2^{100}-2\Rightarrow A=\dfrac{2^{100}-2}{3}\)
=================
B làm tương tự , nhân 3 lên rồi cộng lại là ra
b) \(\left|4-7x\right|-\dfrac{3}{2}:5=\left|-1\dfrac{1}{3}\right|\)
\(\left|4-7x\right|-\dfrac{3}{10}=\dfrac{4}{3}\)
\(\left|4-7x\right|=\dfrac{49}{30}\) (*)
+) Nếu 4 - 7x \(\ge\) 0 \(\Rightarrow x\le\dfrac{4}{7}\)
PT (*) \(\Leftrightarrow4-7x=\dfrac{49}{30}\)
\(-7x=-\dfrac{71}{30}\)
x = \(\dfrac{71}{210}\) (t/m)
+) Nếu \(4-7x< 0\Rightarrow x>\dfrac{4}{7}\)
Pt (*) \(\Leftrightarrow-4+7x=\dfrac{49}{30}\)
x = \(\dfrac{169}{210}\) (t/m)
Vậy x=\(\dfrac{71}{210}\) hoặc x = \(\dfrac{169}{210}\)
+ Với x < 0 thì |x| = -x; |x - 1| = 1 - x
Ta có: 2.(-x) + 5 = 1 - x
=> -2x + 5 = 1 - x
=> 5 - 1 = -x + 2x
=> x = 4, không thỏa mãn x < 0
+ Với \(0\le x< 1\) thì |x| = x; |x - 1| = 1 - x
Ta có: 2x + 5 = 1 - x
=> 2x + x = 1 - 5
=> 3x = -4
=> x = \(\frac{-4}{3}\), không thỏa mãn \(0\le x< 1\)
+ Với \(x\ge1\) thì |x| = x; |x - 1| = x - 1
Ta có: 2x + 5 = x - 1
=> 2x - x = -1 - 5
=> x = -6, không thỏa mãn \(x\ge1\)
Vậy không tìm được giá trị của x thỏa mãn đề bài
Giải: Gọi \(2n+1=a^2,3n+1=b^2\left(a,b\in N,10\le n\le99\right)\)
\(10\le n\le99\Rightarrow21\le2n+1\le199\)
\(\Rightarrow21\le a^2\le199\)
Mà 2n + 1 lẻ
\(\Rightarrow2n+1=a^2\in\left\{25;49;81;121;169\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{12;24;40;60;84\right\}\)
\(\Rightarrow3n+1\in\left\{37;73;121;181;253\right\}\)
Mà 3n + 1 là số chính phương
\(\Rightarrow3n+1=121\Rightarrow n=40\)
Vậy n = 40