Đại số lớp 6

hoàn văn tuấn
Xem chi tiết
hoàn văn tuấn
5 tháng 2 2017 lúc 19:54

đang gấp

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bạch Gia Chí
5 tháng 2 2017 lúc 20:09

Ta có :

( x + 3 )( x + 10 ) = 0

\(\Leftrightarrow\) x + 3 = 0 hoặc x + 10 = 0

* Trường hợp 1

x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3

* Trường hợp 2

x + 10 = 0

x = 0 - 10

x = -10

Vậy x \(\in\) { -3; -10 }

Bình luận (0)
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 2 2017 lúc 20:10

x=-3 thì (x+3)(x+10)=0(chỉ cần 1 trường hợp nha)

x=-10 thì (x+3)(x+10)=0(chỉ cần 1 trường hợp nha)

Bình luận (0)
Bùi Đình Quốc Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Bạch Gia Chí
5 tháng 2 2017 lúc 19:58

Ta có :

\(\frac{2011}{-2012}\) = 2011 : ( -2012 ) = dương : âm = âm

\(\Rightarrow\) \(\frac{2011}{-2012}\) = âm

\(\frac{-2013}{-2012}\) = -2013 : ( -2012 ) = âm : âm = dương

\(\Rightarrow\) \(\frac{-2013}{-2012}\) = dương

Vì dương > âm

Nên \(\frac{-2013}{-2012}\) > \(\frac{2011}{-2012}\)

Bình luận (0)
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Đình Quốc Cường
Xem chi tiết
bảo nam trần
5 tháng 2 2017 lúc 19:58

A = 1 + 2012 + 20122 + ... + 2012100

2012A = 2012 + 20122 + 20123 + ... + 2012101

2012A - A = (2012 + 20122 + 20123 + ... + 2012101) - (1+ 2012 + 20122 + ...+ 2012100)

2011A = 2012101 - 1

A = \(\frac{2012^{101}-1}{2011}\)

=> B - A = \(\frac{2012^{101}}{2011}-\frac{2012^{101}-1}{2011}=\frac{2012^{101}-\left(2012^{101}-1\right)}{2011}=\frac{2012^{101}-2012^{101}+1}{2011}=\frac{1}{2011}\)

Bình luận (1)
Đăng Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tuyên
5 tháng 2 2017 lúc 19:44

Đề bài là gì vậy bạn.

Bình luận (0)
Long Nguyễn
Xem chi tiết
Long Nguyễn
5 tháng 2 2017 lúc 19:24

tìm n thuộc N

Bình luận (0)
Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
bảo nam trần
5 tháng 2 2017 lúc 19:49

a, (x2 + 5)(x2 - 25) = 0

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x^2+5=0\\x^2+25=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x^2=-5\left(loại\right)\\x^2=-25\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\varnothing\)

b, (x2 - 5)(x2 - 25) < 0

<=> x2 - 5 và x2 - 25 trái dấu

Ta thấy x2 - 5 > x2 - 25 nên \(\left\{\begin{matrix}x^2-5>0\\x^2-25< 0\end{matrix}\right.\) <=> x < 5

c, (x - 2)(x + 1) = 0

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{2;-1\right\}\)

Bình luận (0)
Vũ Phong Nhi
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 2 2017 lúc 20:25

5 số \(\in\) A và 3 số \(\in\) B thì có thể lập được số tổng dạng a+b với a \(\in\) A;b \(\in\) B

là: 3.5=15(tổng)

Những tổng chia hết cho 3 là: 4+14=18 ;5+13=18 ;6+15=21 ;7+14=21 ;8+13=21

=>Có 5 tổng chia hết cho 3.

Bình luận (0)
Bùi Đình Quốc Cường
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 2 2017 lúc 17:15

Ta có:(3x-2)-(2x+1)\(⋮\) 2x+1

=>2(3x-2)-3(2x+1)\(⋮\) 2x+1

6x-4-6x-3\(⋮\) 2x+1

(6x-6x)-(4-3)\(⋮\) 2x+1

1\(⋮\) 2x+1

=>2x+1\(\in\) Ư(1)={1;-1}

Ta có bảng sau:

2x+1 -1 1
2x -2 0
x -1 0
K/luận T/mãn

T/mãn

Vậy x={-1;0} thì (3x-2)\(⋮\) (2x+1)

Bình luận (0)
Hà Giang
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 2 2017 lúc 17:00

a) \(\frac{a}{-b}\)\(\frac{-a}{b}\)

Ta thấy:a.b=-a.-b(Trừ nhân trừ bằng cộng)

Nên \(\frac{a}{-b}\)\(\frac{-a}{b}\) luôn bằng nhau!

b)\(\frac{-a}{-b}\)\(\frac{a}{b}\)

Ta thấy :-a.b=a.-b(VD:-1.2=-2.1)

Nên \(\frac{-a}{-b}\)\(\frac{a}{b}\) luôn luôn bằng nhau!

Bình luận (0)