Đại số lớp 6

Trần Khởi My
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Lộc
16 tháng 4 2017 lúc 14:13

a)Ư(-9)=\(\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Lộc
16 tháng 4 2017 lúc 14:16

b)\(\dfrac{-2}{7}=\dfrac{4}{-4}\);\(\dfrac{7}{-2}=\dfrac{-4}{4}\)

Bình luận (0)
Cửu vĩ hồ ly
16 tháng 4 2017 lúc 14:21

a, Ư(9) = (-9,-3,-1,1,3,9)

b, hai cặp phân số bằng nhau là :

\(\dfrac{-2}{7}=\dfrac{4}{-4}\) ; \(\dfrac{7}{-2}=\dfrac{-4}{4}\)

Bình luận (0)
Lê Thị Nguyệt Hà
Xem chi tiết
Châu Hà
16 tháng 4 2017 lúc 16:18

Hiển thị IMG_20170416_161405.jpg

Bình luận (0)
Châu Hà
16 tháng 4 2017 lúc 16:19

Chắc chắn đúng nha

Bình luận (1)
Trần Khởi My
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
16 tháng 4 2017 lúc 13:29

Đổi \(25\%=\dfrac{25}{100}=\dfrac{1}{4}\)

Phân số chỉ số học sinh đạt loại trung bình của lớp 6A là :

\(1-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{1}{12}\) (số học sinh)

Số học sinh lớp 6A có là :

\(3:\dfrac{1}{12}=36\) (học sinh)

Số học sinh giỏi lớp 6A là :

\(36.\dfrac{1}{4}=9\) (bạn)

Số học sinh khá lớp 6A là :

\(36.\dfrac{2}{3}=24\) (học sinh)

Đáp số : a) \(36\) học sinh

b) giỏi : \(9\) học sinh

khá : \(24\) học sinh

~ Chúc bn học tốt ~

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu
29 tháng 4 2017 lúc 17:43

Đại số lớp 6

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
16 tháng 4 2017 lúc 13:18

Gọi \(ƯCLN\left(a,b\right)=d\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=d.a_1\\b=d.b_1\\ƯCLN\left(a_1;b_1\right)=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=d.a_1.b_1=140\)\(\left(1\right)\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\dfrac{d.a_1}{d.b_1}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\dfrac{a_1}{b_1}=\dfrac{4}{5}\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a_1=4\\b_1=5\end{matrix}\right.\) (do \(ƯCLN\left(a_1,b_1\right)=1\))\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow d.4.5=140\)

\(\Rightarrow d=7\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=7.4=28\\b=7.5=35\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)

Vậy \(2\) số \(a,b\) cần tìm là \(28,35\)

~ Chúc bn học tốt ~

Bình luận (0)
To Thi Bich Thao
8 tháng 8 2019 lúc 21:24

VXVXVX

Bình luận (0)
Trần Khởi My
Xem chi tiết
Nam Nguyễn
16 tháng 4 2017 lúc 13:01

Vừa rồi là cách 1, bây giờ mik làm cách 2 nha!!!

Ta có: 25 . (-12) + 3 . (-25) - 125.

= -25 . 12 + 3 . (-25) + (-125).

= -25 . 12 + 3 . (-25) + (-25) . 5.

= -25 (12 + 3 + 5).

= -25 . 20.

= -500.

~ Chúc bn học tốt! ~

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
16 tháng 4 2017 lúc 12:53

Ta có :

\(25\left(-12\right)+3\left(-25\right)-125\)

\(=25.\left(-12\right)+3\left(-25\right)+\left(-125\right)\)

\(=25\left(-12\right)+25\left(-3\right)+25\left(-5\right)\)

\(=25\left[\left(-12\right)+\left(-3\right)+\left(-5\right)\right]\)

\(=25.\left(-20\right)\)

\(=-500\)

~ Học tốt ~

Bình luận (0)
Nam Nguyễn
16 tháng 4 2017 lúc 12:54

Giải:

Ta có: 25 . (-12) + 3 . (-25) - 125.

= -25 . 12 + 3 . (-25) - 125.

= -25 (12 + 3) - 125.

= -25 . 15 - 125.

= -375 - 125.

= -375 + (-125).

= -500. (bước này mik làm hơi tắt, bn thông cảm nhé!!!)

~ Chúc bn học giỏi! ~

Bình luận (1)
Vũ Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
16 tháng 4 2017 lúc 13:01

a)Ta có :

\(A=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{4^3}+............+\dfrac{1}{4^{100}}\)

\(4A=1+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{4^3}+..........+\dfrac{1}{4^{99}}\)

\(4A-A=\left(1+\dfrac{1}{4}+.......+\dfrac{1}{4^{99}}\right)-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4^2}+.....+\dfrac{1}{4^{100}}\right)\)

\(3A=1-\dfrac{1}{4^{100}}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1-\dfrac{1}{4^{100}}}{3}\)

~ Chúc bn học tốt ~

Bình luận (0)
Trần Khởi My
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Diệu Linh
16 tháng 4 2017 lúc 12:59

1)+Số đối của \(\dfrac{2}{3}\)\(-\dfrac{2}{3}\)

+Số đối của\(-\dfrac{1}{4}\)\(\dfrac{1}{4}\)

+Số đối của -0,5 là 0,5

Vậy tổng các số đối của\(\dfrac{2}{3};-\dfrac{1}{4};-0,5\)là:

\(\left(-\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{1}{4}+0,5=\dfrac{1}{12}\)

2)Ta có số nghịch đảo của x là \(\dfrac{1}{x}\)

Theo đề ta lại có:

5 lần \(\dfrac{1}{x}\)\(\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{2}:5=\dfrac{1}{10}\)

Vậy x=10

Bình luận (0)
Vũ Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Lộc
16 tháng 4 2017 lúc 13:46

\(\Rightarrow\dfrac{14}{3}x-\dfrac{7}{4}\)=\(\dfrac{1}{23x}\)

\(\dfrac{14}{3}x-\dfrac{1}{23x}\)=\(\dfrac{7}{4}\)

Bình luận (0)
nguyen thi quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
16 tháng 4 2017 lúc 13:06

a) \(\dfrac{4}{7}+\dfrac{5}{6}:5-0.375\cdot\left(-2\right)^2\)

\(=\dfrac{4}{7}+\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{8}\cdot4\\ =\dfrac{4}{7}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{2}\\ =-\dfrac{16}{21}\)

b) \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\cdot\left(-\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{1}{6}\\ =\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}\\ =\dfrac{3}{8}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Lộc
16 tháng 4 2017 lúc 13:53

p nguyên tố >3 nên p=3k+1;3k+2

nếu p=3k+1 thì 17p+1=17.(3k+1)+1=51k+18 chia hết cho 3 là hợp số

nếu p=3k+2 thì 17p+1=17(3k+2)+1=51k+35 chia hết cho 5

vậy 17p+1 là hợp số

Bình luận (0)