Bài 7: Đa thức một biến

Khoa hoang khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 21:03

\(B\left(x\right)=x^3+x^3+5x^2+x-2=2x^3+5x^2+x-2\)

Bình luận (1)
Ngô Quang Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 7:15

Độ dài cạnh huyền là \(\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Chu vi là 6+8+10=24(cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Như Lan
16 tháng 3 2022 lúc 7:20

Áp dụng định lý Py - ta - go, ta có:

Cạnh huyền = \(\sqrt{6^2+8^2}\) = 10 (cm)

→Chu vi của tam giác vuông đó là:

         6 + 8 + 10 = 24 (cm)

Bình luận (0)
Vinh Duoc35 Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2022 lúc 23:00

a: BC=10cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó; ΔABD=ΔEBD

Bình luận (0)
Jayna
Xem chi tiết

a: Xét ΔMNT vuông tại N và ΔMPT vuông tại P có

MT chung

MN=MP

Do đó: ΔMNT=ΔMPT

b: Ta có: ΔMNT=ΔMPT

=>TN=TP

=>ΔTNP cân tại T

c: Ta có: ΔMNP cân tại M

mà MS là đường trung tuyến

nên MS\(\perp\)NP

=>ΔMSN vuông tại S

=>\(\widehat{MSN}=90^0>\widehat{MNS}\)

Bình luận (0)
Trần Linh
Xem chi tiết
Slime
Xem chi tiết
linh nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Quang Huy
9 tháng 3 2022 lúc 19:46

a).y=5;1

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 22:56

a: f(1)=5

f(-1/5)=-1

b: f(x)-1=2 nên f(x)=3

=>5x=3

hay x=3/5

Bình luận (0)
Bạch Lý Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 8:41

\(Q\left(x\right)=2x^2+6x-9-3x^2+6x+4=-x^2+12x-5\)

\(Q\left(0\right)=-5\)

Q(-2)=-4-24-5=-33

Bình luận (0)
: cuu tui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 18:10

\(=-4x^5-3x^4-2x^2-\dfrac{1}{2}x+1\)

Hệ số cao nhất là -4

Hệ số tự do là 1

Bình luận (0)
N           H
19 tháng 2 2022 lúc 18:12

Thu gọn:

\(-2x^2-3x^4+4x^5-\dfrac{1}{2}x+1\)

Sắp xếp:

\(1-\dfrac{1}{2}x-2x^2-3x^4-4x^5\)

Hệ số cao nhất là -4, hệ số tự do là 1.

Bình luận (0)
: cuu tui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 18:04

a: \(=2x^7-4x^4+x^3-x^2-x+5\)

Hệ số cao nhất là 2

Hệ số tự do là 5

Bình luận (0)