Bài 6: Cộng, trừ đa thức

Wanna One
Xem chi tiết
Wanna One
30 tháng 7 2018 lúc 21:56

D = \(x^{10}-25x^9+25x^8-25x^7+...+25x^2-25x+25\)với x = 24

thiếu 1 câu

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Đăng Trọng
31 tháng 7 2018 lúc 8:53

A= x5−5x4+5x3−5x2+5x−1x5−5x4+5x3−5x2+5x−1 với x = 4

= x5−(x+1)x4+(x+1)x3−(x+1)x2+(x+1)x−1

= x5−x5−x4+x4+x3−x3+x2−x2+x−1

=x−1=4−1=3

Tương tự với các câu B,C,D

Bình luận (0)
maria adrea
Xem chi tiết
๖ۣGió彡
21 tháng 8 2018 lúc 20:45

1. Cộng đa thức

Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước:

- Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

2. Trừ đa thức

Muốn trừ hai đa thức ta có thể lần lượt thực iện các bước:

- Viết các hạng tử của đa thức thứ nhất cùng với dấu của chúng.

- Viết tiếp các hạng tử của đa thức thứ hai với dấu ngược lại.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

Bình luận (0)
nguyễn bảo anh
Xem chi tiết
maria adrea
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
21 tháng 8 2018 lúc 13:21

* Phát biểu quy tắc cộng trừ của đa thức vs đơn thức + điều kiện

- Quy tắc

Bước 1: Đặt phép toán bằng cách viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.
Bước 2: Áp dụng phép bỏ dấu ngoặc, tính chất giao hoán, kết hợp để biến đổi và thu gọn các hạng tử đồng dạng.

* Phát biểu quy tắc nhân chia đa thức với đơn thức + điều kiện:

- Quy tắc:

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.


Bình luận (0)
Wanna One
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Giang Thủy Tiên
2 tháng 7 2018 lúc 17:07

\(a)A+B=3x^2y-3xy-xy^2-5+3xy^2-6xy+x^2y-6\\ =\left(3x^2y+x^2y\right)+\left(-3xy-6xy\right)+\left(xy^2+3xy^2\right)+\left(-5-6\right)\\ =3x^2y-9xy+4xy^2-11\)

\(b)C+B=A\Rightarrow C=A-B=(3x^2y-3xy-xy^2-5)-(3xy^2-6xy+x^2y-6)\\ =3x^2y-3xy-xy^2-5-3xy^2+6xy-x^2y+6\\ =\left(3x^2y-x^2y\right)+\left(-3xy+6xy\right)+\left(xy^2-3xy^2\right)+\left(-5+6\right)\\ =2x^2y+3xy-2xy^2+1\)

Bình luận (0)
Takanashi Rikka
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
4 tháng 6 2018 lúc 21:03

\(a,A=11x^4y^3z^2+20x^2yz-\left(4xy^2z-10x^2yz+3x^4y^3z^2\right)-\left(2008xyz^2+8x^4y^3z^2\right)\)

\(A=11x^4y^3z^2+20x^2yz-4xy^2z-10x^2yz+3x^4y^3z^2-2008xyz^2+8x^4y^3z^2\)

\(A=\left(11x^4y^3z^2-3x^4y^3z^2+8x^4y^3z^2\right)+\left(20x^2yz+10x^2yz\right)-4xy^2z-2008xyz^2\)

\(A=30xy^2z-4xy^2z-2008xyz^2\)

Bậc của A là 3

b, \(A=30xy^2z-4xy^2z-2008xyz^2\)

\(A=2xyz\left(15x-2y-1004z\right)\)

mà 15x - 2y = 1004z

=> 15x - 2y - 1004z = 0

Thay vào ta có:

A = 2xyz . 0 = 0

Vậy giá trị của A là 0 nếu 15x - 2y = 1004z

Bình luận (2)
Takanashi Rikka
3 tháng 4 2018 lúc 20:46

làm hộ mình câu b thôi nhé

Bình luận (3)
Hoang Thu Trang
Xem chi tiết
thỏ
25 tháng 4 2018 lúc 16:10

A=4x4+7x2y2+3y4+5y5

=4x4+4x2y2+3x2y2+3y4+5y5

=4x2(x2+y2)+3y2(x2+y2)+5y2

=4x25+3y25+5y2

=20x2+15y2+5y2

=20x2+20y2

=20(x2+y2)

=20.5

=100

Bình luận (1)
prolaze
27 tháng 3 2021 lúc 21:56

tại sao lại: 4x2(x2+y2)+3y2(x2+y2)+5y2

Bình luận (0)
Madoka
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
17 tháng 5 2018 lúc 20:20

a) \(M\left(x\right)+N\left(x\right)=5x^3-2x^2+x-5+5x^3+7x^2-x-12\)

\(=10x^3+5x^2-17\)

b) \(N\left(x\right)-M\left(x\right)=5x^3+7x^2-x-12-5x^3+2x^2-x+5\)

\(=9x^2-2x-7\)

Bình luận (0)
Tram Nguyen
17 tháng 5 2018 lúc 21:41

Cộng, trừ đa thứcChúc bn hk tốt!

Bình luận (0)
Hiiiii~
17 tháng 5 2018 lúc 20:27

Giải:

a)

M(x) + N(x) = 5x^3 - 2x^2 + x - 5 5x^3 + 7x^2 - x - 12 + 10x^3 + 5x^2 -17

Vậy ...

b) N(x) - M(x) = 5x^3 - 2x^2 + x - 5 5x^3 + 7x^2 - x - 12 _ 9x^2 - 2x - 7

Vậy ...

Bình luận (0)