Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng

Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
24 tháng 3 2017 lúc 19:51

đổi 0,2 tấn =200kg

ta có nhiệt lượng để đun nóng vật là :

<=>200.460.(370-20)=32200000J=32200kJ

ta có hiệu suất toả nhiệt là H=Q/Qd.100%=40%

<=>Qd=Q/40%

<=>md.4.6.10^4=32200000/40%

<=>md=1750kg bằng luôn nhé bạn không có phẩy nữa

Bình luận (0)
Phạm Minh Đức
24 tháng 3 2017 lúc 19:54

md là khối lượng nhiên liệu nha bạn

Bình luận (0)
Love Sachiko
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
5 tháng 4 2017 lúc 20:09

Tóm tắt :

m1=0,2kg m2=?

C1=880J/kg.k Cn=4200J/kg.k

t1=100oC t=27oC t2=20oC

a)Gọi nhiệt lượng toả ra của quả cầu là Qtoa

gọi nhiệt lượng thu vào của nước là Qthu

nhiệt lượng do 0,2kg nhôm toả ra ở nhiệt độ 100oC toả ra là :

Qtoa=m1C1(t1-t)=12848J

b)vì Qthu=Qtoa

=>nước nhận được một nhiệt lượng chính bằng nhiệt độ do 0,2kg nhôm toả ra =12848J

thiết lập phương trính cân bằng nhiệt ta có :

m2C2(t-t2)=12848

=>29400m1=12848

=>m~0,437kg

Bình luận (0)
Șáṭ Ṯḩầɳ
5 tháng 4 2017 lúc 19:31

Nhiệt lượng thu vào của nước từ 200C đến 27oC là :
Q1=m1c1Nhiệt học lớp 8t1=m1.(27-20).4200=29400m1

Nhiệt lượng tỏa ra của quả cầu nhôm từ 100oC đến 27oC là:

Q2=m.c.Nhiệt học lớp 8t=0,2.(100-27).880=12848(J)

Áp dụng phương trính cân bằng nhiệt. ta có:
Q1=Q2=>29400m1=12848

=> m1=12848:29400=0,43kg

Mình giải cả a và b chung 1 bài r cho đỡ dài nhé

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
6 tháng 4 2017 lúc 22:53

tóm tắt:

\(m_{nh\text{ô}m}=0,2kg\)

\(t_2=100\text{đ}\text{ộ}C\\ t_1=27\text{đ}\text{ộ}C\\ c_{n\text{ớc}}=4200J|kg.K\\ c_{nh\text{ô}m}=880J|kg.K\\ \overline{a.Q_{t\text{ỏa}}=?}\\ b.Q_{nh\text{ận}}=?;m_{n\text{ớc}}=?kg\)

Giải:

a.Nhiệt lượng do quả cầu đó tỏa ra là:

\(Q_{t\text{ỏa}}=m_{nh\text{ô}m}.c_{nh\text{ô}m}.\left(t_2-t_1\right)=0,2.880.\left(100-27\right)=12848\left(J\right)\)

\(Q_{nh\text{ận}}=Q_{t\text{ỏa}}\)

\(\Leftrightarrow\)Nước nhận được một nhiệt lượng đúng bằng nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra = 12848

Vậy \(Q_{nh\text{ận}}=12848\left(J\right)\)

lập một công thức tính nhiệt lượng, ta có:

\(m_{n\text{ớc}}.c_{n\text{ớc}}.\left(t_2-t_1\right)=Q_{nh\text{ận}}=12848\\ \Leftrightarrow4200.\left(100-27\right).m_{n\text{ớc}}=12848\\ \Rightarrow m_{n\text{ớc}}=\dfrac{12848}{4200.\left(100-27\right)}\approx0.042\left(kg\right)\)

vậy nước đã nhận một nhiệt lượng bằng 12848 J và khối lượng nước trong cốc khoảng 0.042 kg.

Bình luận (1)
Hdrh 5rethvc
Xem chi tiết
An Do Viet
4 tháng 5 2017 lúc 21:19

Bài 1:

a, Ta có : m1 = D.V = 1.1 = 1(kg)

Nhiệt lượng để đun sôi nước là:

Q1 = m1.c1.\(\Delta\)t = 1.4200.(100-20) = 336000(J) Hay 336 (KJ)

b, Nhiệt lượng làm nóng ấm nhôm là:

Q2 = m2.c2.\(\Delta\)t = 0,5.880.(100-20) = 35200(J)

c, Nhiệt lượng tối thiểu đun sôi nước và làm nóng ấm là:

Q= Q1+Q2 = 336000+35200 = 371200(J) hay 371,2(kJ)

Bài 2:

Đổi 300g=0,3kg

Ta có công thức : Q toả=Q thu

<=> m1.c1.(t1-t) = m2.c2.(t-t2)

<=> m2= m1.c1.(t1-t) : c2.(t-t2)

<=> m2 = 0,3.460.(100-60) : [4200.(60-57,5)]

= 5520 : 10500 = 0,526(kg)

Vậy khối lượng nước cần tìm là 526g

Bình luận (0)
dfsa
10 tháng 5 2017 lúc 16:28

Câu 2

Tóm tắt:

m1= 300g= 0,3kg

t= 60°C

t1= 100°C

t2= 57,5°C

------------------------

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,3*460*(100-60)= 5520(J)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2= m2*C2*(t-t2)= m2*4200*(60-57,5)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> 5520= m2*4200*(60-57,5)

=> m2= 0,52 kg

=>>> Vậy khối lượng nước là 0,52kg

Bình luận (0)
ÁcΦ┼Quỷ♪
Xem chi tiết
dfsa
7 tháng 5 2017 lúc 21:43

Khả năng hấp thụ hay bức xạ nhiệt của 1 vật phụ thuộc vào tính chất của vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.

Bình luận (0)
trần thị thông thảo
Xem chi tiết
Cao Thị Hương Giang
27 tháng 4 2018 lúc 19:00

a,Số nhiệt lượng cần đun sôi 0,5kg nc từ 30oC là :

0,5.4200.(100oC-30oC)=147000J

b, nếu lượng nc trên đc chứa trog 1 ấm nhôm kl 0,4kg thì mún đun sôi ấm nc này cần nhiệt lượng là :

\(\left[0,4.380.\left(100^oC-30^oC\right)\right]+\left[0,5.4200\left(100^oC-30^oC\right)\right]=157640J\)

c, nhiệt lượng mà ấm nhôm và nước tỏa ra là :

\(\left[0,4.380.\left(100^oC-90^oC\right)\right]+\left[0,5.4200\left(100^oC-90^oC\right)\right]=22520J\)Khối lượng của viên bi nhôm là :

22520:[ 380(90oC-25oC )] ≃0,9(kg )

Bình luận (0)
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
27 tháng 4 2018 lúc 19:00

Câu a :

Tóm tắt :

\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,5kg\\c_1=4200\left(J/kg.K\right)\\\Delta t_1=100-30=70^0C\\Q_1=?\end{matrix}\right.\)

Nhiệt lượng để đun sôi nước là :

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.4200.70=147000J\)

Câu b :

Tóm tắt :

\(\left\{{}\begin{matrix}m_2=0,4kg\\c_2=880\left(J/kg.K\right)\\\Delta t_2=100-30=70^0C\\Q_2=?\end{matrix}\right.\)

Nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào là :

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,4.880.70=24640\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước là :

\(Q=Q_1+Q_2=147000+24640=171640\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Trần Quốc Lộc
29 tháng 4 2018 lúc 11:51

a) Nhiệt lượng cần để đun sôi \(0,5\left(kg\right)\) nước ở \(30^0C\) là:

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1^0=0,5\cdot4200\left(100-30\right)=147000\left(J\right)\)

b) Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để đun sôi \(0,5\left(kg\right)\) nước ở \(30^0C\) là:

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2^0=0,4\cdot880\left(100-30\right)=24640\left(J\right)\)

Tổng nhiệt lượng cần để đun sôi \(0,5\left(kg\right)\) nước ở \(30^0C\) là:

\(Q=Q_1+Q_2=147000+24640=171640\left(J\right)\)

c) Gọi \(m_3\) là khối lượng của quả cầu nhôm \(\left(kg\right)\)

Nhiệt lượng nước đã tỏa ra để hạ từ \(100^0C-90^0C\) là:

\(Q_3=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_3^0=0,5\cdot4200\left(100-90\right)=21000\left(J\right)\)

Vì chỉ có 2 vật tham gia trao đổi nhiệt

nên theo phương trình cân bằng nhiệt:

Nhiệt lượng quả cầu nhôm thu vào để tăng từ \(25^0C-90^0C\) là: \(Q_4=Q_3\)

\(\Rightarrow m_3\cdot c_2\cdot\Delta t_4=21000^0\\ \Rightarrow m_3\cdot880\cdot\left(90-25\right)=21000\\ \Rightarrow m_3=\dfrac{21000}{57200}=0,37\left(kg\right)\)

Bình luận (1)
Minh Chiến
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
1 tháng 5 2017 lúc 21:15

tóm tắt:

\(m_{am}=500g=0,5kg\\ m_n=2kg\\ t_1=20^0C\\ c_n=4200J|kg.K\\ c_{am}=880J|kg.K\\ \overline{Q=?}\)

Giải:

Ta có nhiệt độ sôi của nước là 1000 C nên \(t_2=100^0C\)

Nhiệt lượng để đun nóng ấm nhôm từ 200C lên 1000C là:

\(Q_{am}=m_{am}.c_{am}.\Delta t=m_{am}.c_{am}.\left(t_2-t_1\right)\\ =0,5.880.\left(100-20\right)=35200\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần để đun nóng nước trong ấm 200C lên 1000C là:

\(Q_n=m_n.c_n.\Delta t=m_n.c_n.\left(t_2-t_1\right)\\ =2.4200.\left(100-20\right)=672000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước đó là:

\(Q=Q_{am}+Q_n=707200\left(J\right)\)

Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là 707200J

Bình luận (0)
Khánh Hà
21 tháng 5 2017 lúc 21:08

Tóm tắt :

mnhôm = 500 g = 0,5 kg

mnước = 2 kg

t1 = 20oC

t2 = 100oC

cnhôm = 880 J/kg.k

cnước = 4200 J/kg.k

------------------------------------------

Q = ?

Giải :

Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng ấm nhôm từ 20oC lên đến 100oC là :

Q1 = mnhôm . cnhôm . \(\Delta t\)

= 0,5 . 880 . (t2 - t1 )

= 0,5.800.(100 - 20 )

= 35200 (J)

Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước trong ấm từ 20oC lên đến 100oC là :

Q2 = mnước . cnước . \(\Delta t\)

= 2.4200(t2 - t1 )

= 2 . 4200 . ( 100 - 20 )

= 672000 (J)

Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng ấm nước từ 20oC lên đến 100oC là :

Q = Q1 + Q2

= 35200 + 672000

= 707200 (J)

Đáp số : 707200 J

Bình luận (0)
Trần Thái Giang
26 tháng 5 2017 lúc 13:22

Tóm tắt:

mnhôm = 500 g = 0.5 kg

Cnhôm = 880 J/kg.k

mnước = 2 kg

Cnước = 4200 J/kg.k

1 = 20°C

2 = 100°C

_________________________

Q = ?

Giải:

Nhiệt lượng để đun nóng ấm nhôm từ 20°C đến 100°C:

Qnhôm = mnhôm . Cnhôm . ( t°2 - t°1 ) = 0.5 . 880 . ( 100 - 20 ) = 35 200 ( J )

Nhiệt lượng để đun nóng nước trong ấm từ 20°C đến 100°C:

Qnước = mnước . Cnước . ( t°2 - t°1 ) = 2 . 4200 . ( 100 - 20 ) = 672 000 ( J )

Nhiệt lượng để đun nóng ấm nước từ 20°C đến 100°C:

Q = Qnhôm + Qnước = 35 200 + 672 000 = 707 200 ( J )

Vậy nhiệt lượng để đun nóng ấm nước là 707 200 J

Bình luận (0)
Hoàng Thiên Di
Xem chi tiết
Komorebi
20 tháng 4 2018 lúc 20:52

Tóm tắt :

mvật = 2kg

t1 = 20oC

t2 = 150oC

Q = 119,6 kJ = 119 600 J

Vật làm bằng chất gì ?

Giải :

Theo CT : \(Q=m.c.\Delta t\)

=> cvật = \(\dfrac{Q}{m_{vật}.\Delta t}\) \(=\dfrac{119600}{2.\left(t_2-t_1\right)}=\) 460 J/kg.K

=> Vật làm bằng thép

Bình luận (0)
Nguyen Duc Hieu
Xem chi tiết
thuongnguyen
20 tháng 7 2017 lúc 16:08

Tóm tắt:

m1 = m(đồng) = 0,6kg

c1 = c(đồng) = 380 J/ kg.K

t1 = 1000C

t = 300C

m2 =m (nước) = 200g=0,2kg

c2 = c(nước) = 4200 J/kg.K

-----------------------------------

Q2 ?

∆t ?

Bài làm

a) Nhiệt lượng mà miếng đồng tỏa ra là :

\(Q1=m1.c1.\Delta t1=0,6.380.\left(100-30\right)=15960\left(J\right)\)

Ta có :

\(Q_{t\text{ỏa}-ra}=Q_{thu-v\text{ào}}\) <=> \(Q1=Q2\)

=> Q2 = Q1 = 15960 (J)

b) Ta có :

Q2 = m2 . c2.\(\Delta\)t2

=> \(\Delta t2=\dfrac{Q2}{m2.c2}=\dfrac{15960}{0,2.4200}=19^{0C}\)

Vậy..............

Bình luận (0)
Hà Minh Tiến
Xem chi tiết
Hiiiii~
14 tháng 4 2018 lúc 13:06

Tóm tắt:

\(m_1=1,5\left(kg\right)\)

\(t^0_1=100^0C\)

\(c_1=380\left(J/kg.K\right)\)

\(t^0_2=20^0C\)

\(c_2=4200\left(J/kg.K\right)\)

\(t^0_c=30^0C\)

_______________________

a) \(Q_1=?\)

b) \(m_2=?\)

Giải:

a) Độ tăng nhiệt độ của miếng đồng là:

\(\Delta t^0_1=t^0_1-t^0_c=100-30=70^0C\)

Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra là:

\(Q_1=m_1\Delta t^0_1c_1=1,5.70.380=39900\left(J\right)\)

b) Độ giảm nhiệt độ của nước là:

\(\Delta t^0_2=t^0_c-t^0_2=30-20=10^0 C\)

Vì xem như chỉ có miếng đồng và nước truyền nhiệt cho nhau

Nên theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_2\Delta t^0_2c_2=Q_1\)

\(\Leftrightarrow m_2.10.4200=39900\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{39900}{10.4200}=0,95\left(kg\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Đạt Trần Văn
14 tháng 4 2018 lúc 14:15

Tóm tắt:

m2=1,5kg; t2=100oC; t=30oC,t1=20oC

c1=4200J/kg.k;c2=380J/kg.k

a, Q2=? ; b, m1=?

Bài Giải

a, Nhiệt lượng mà miếng đồng tỏa ra là :

Q2=m2c2(t2-t)=1,5.380.70=39900(J)

b, Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q1=m1c1(t-t1)=m1.4200.10=42000m1

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1=Q2

<=> 42000m1=39900

<=> m1=0,95 (kg)

Lưu ý: Đề bài thường cho nhiệt dung riêng của chất cấu tạo lên vật nếu đề bài không cho thì ta thay số liệu trong bảng vào hoặc là làm rồi về sau rút gọn nhưng ở đây không rút gọn được nên ta thay số liệu.

Bình luận (0)
Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Tenten
13 tháng 4 2018 lúc 20:16

V=15l=>m=15kg

Gọi t là nhiệt độ ban đầu của Nước ta có

Q=mc .(60-t) =1820000J

=>15.4200.(60-t) =1820000=>t\(\sim\)31,11 độ

Bình luận (0)
Tran Van Phuc Huy
13 tháng 4 2018 lúc 20:28

Tóm tắt:

V=15l=>m=DV=15x1=15kg(với V=15dm3và D=1kg/dm3)

Q=1820kJ=1820000J

t2=600C

c=4200J/kgK

t1=?

Giải:

Khi cho nước ở nhiệt độ t1 tác dụng 1 nhiệt lượng là 1820kJ thì nước sẽ tăng nhiệt độ từ t1 đến t2=600C

Q=mc(t2-t1)

<=>1820000=15x4200(60-t1)

=>60-t1=28,88

=>t1=31,120C

Vậykhi tác dụng 1 nhiệt lương là 1820kJ vào nước có Khối lượng là 15kg thì nước sẽ tăng nhiệt độ từ 31,120C➞600C

Bình luận (0)
nguyen thi vang
13 tháng 4 2018 lúc 21:06

Tóm tắt :

\(V=15l\rightarrow m=15kg\)

\(t_2=60^oC\)

\(Q=1820kJ=1820000J\)

\(c=4200J/kg.K\)

\(t_1=?\)

GIẢI :

Nhiệt độ ban đầu của nước là :

\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Rightarrow1820000=15.4200.\left(60-t_1\right)\)

\(\Rightarrow1820000=63000.\left(60-t_1\right)\)

\(\Rightarrow1820000=3780000-63000t_1\)

\(\Rightarrow t_1=\dfrac{1820000-3780000}{-63000}\approx31,11^oC\)

Vậy nhiệt độ ban đầu của nước là 31,11oC

Bình luận (0)