Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng

Tien Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
7 tháng 5 2017 lúc 11:52

Tóm tắt

m1 = 300g = 0,3kg

t1 = 100oC ; c1 = 380J/kg.K

V2 = 2l \(\Rightarrow\) m2 = 2kg

c2 = 4200J/kg.K

t = 40oC

Nhiệt học lớp 8

b) t2 = ?

c) m3 = 0,5kg ; t3 = 100oC

t' = ?

Giải

a) Vật tỏa nhiệt là miếng đồng vì nhiệt độ ban đầu của miếng đồng cao hơn so với nhiệt độ cân bằng chứng tỏ miếng đồng đã tỏa ra một nhiệt lượng làm nó lạnh đi.

Vật thu nhiệt là nước vì nhiệt độ ban đầu của nước thấp hơn nhiệt độ khi cân bằng chứng tỏ nước đã thu vào một nhiệt lượng làm nó nóng lên.

b) Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 100oC xuống t = 40oC là:

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1\left(t_1-t\right)\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu t2 lên t = 40oC là:

\(Q_{thu}=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow t_2=t-\dfrac{m_1.c_1\left(t_1-t\right)}{m_2.c_2}\\ =40-\dfrac{0,3.380\left(100-40\right)}{2.4200}\approx39,186\left(^oC\right)\)

c) Nhiệt lượng miếng đồng và nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ t = 40oC lên nhiệt độ cân bằng t' là:

\(Q_{thu}'=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t'-t\right)\)

Nhiệt lượng nước ở nhiệt độ t3 = 100oC tỏa ra khi hạ nhiệt xuống t = 40oC là:

\(Q_{tỏa}'=m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}'=Q_{thu}'\\ \Rightarrow m_3.c_2\left(t_3-t'\right)=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t'-t\right)\\ \Rightarrow0,5.4200\left(100-t'\right)=\left(0,3.380+2.4200\right)\left(t'-40\right)\\ \Rightarrow t'\approx51,87\left(^oC\right)\)

Vậy nhiệt độ cân bằng thứ hai của hỗn hợp là 51,87oC

Bình luận (1)
Minh Chiến
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
1 tháng 5 2017 lúc 21:15

tóm tắt:

\(m_{am}=500g=0,5kg\\ m_n=2kg\\ t_1=20^0C\\ c_n=4200J|kg.K\\ c_{am}=880J|kg.K\\ \overline{Q=?}\)

Giải:

Ta có nhiệt độ sôi của nước là 1000 C nên \(t_2=100^0C\)

Nhiệt lượng để đun nóng ấm nhôm từ 200C lên 1000C là:

\(Q_{am}=m_{am}.c_{am}.\Delta t=m_{am}.c_{am}.\left(t_2-t_1\right)\\ =0,5.880.\left(100-20\right)=35200\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần để đun nóng nước trong ấm 200C lên 1000C là:

\(Q_n=m_n.c_n.\Delta t=m_n.c_n.\left(t_2-t_1\right)\\ =2.4200.\left(100-20\right)=672000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước đó là:

\(Q=Q_{am}+Q_n=707200\left(J\right)\)

Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là 707200J

Bình luận (0)
Khánh Hà
21 tháng 5 2017 lúc 21:08

Tóm tắt :

mnhôm = 500 g = 0,5 kg

mnước = 2 kg

t1 = 20oC

t2 = 100oC

cnhôm = 880 J/kg.k

cnước = 4200 J/kg.k

------------------------------------------

Q = ?

Giải :

Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng ấm nhôm từ 20oC lên đến 100oC là :

Q1 = mnhôm . cnhôm . \(\Delta t\)

= 0,5 . 880 . (t2 - t1 )

= 0,5.800.(100 - 20 )

= 35200 (J)

Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước trong ấm từ 20oC lên đến 100oC là :

Q2 = mnước . cnước . \(\Delta t\)

= 2.4200(t2 - t1 )

= 2 . 4200 . ( 100 - 20 )

= 672000 (J)

Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng ấm nước từ 20oC lên đến 100oC là :

Q = Q1 + Q2

= 35200 + 672000

= 707200 (J)

Đáp số : 707200 J

Bình luận (0)
Trần Thái Giang
26 tháng 5 2017 lúc 13:22

Tóm tắt:

mnhôm = 500 g = 0.5 kg

Cnhôm = 880 J/kg.k

mnước = 2 kg

Cnước = 4200 J/kg.k

1 = 20°C

2 = 100°C

_________________________

Q = ?

Giải:

Nhiệt lượng để đun nóng ấm nhôm từ 20°C đến 100°C:

Qnhôm = mnhôm . Cnhôm . ( t°2 - t°1 ) = 0.5 . 880 . ( 100 - 20 ) = 35 200 ( J )

Nhiệt lượng để đun nóng nước trong ấm từ 20°C đến 100°C:

Qnước = mnước . Cnước . ( t°2 - t°1 ) = 2 . 4200 . ( 100 - 20 ) = 672 000 ( J )

Nhiệt lượng để đun nóng ấm nước từ 20°C đến 100°C:

Q = Qnhôm + Qnước = 35 200 + 672 000 = 707 200 ( J )

Vậy nhiệt lượng để đun nóng ấm nước là 707 200 J

Bình luận (0)
Vy Tôn
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
9 tháng 5 2017 lúc 13:30

Tóm tắt

Q = 129kJ = 129000J

\(\Delta t\) = 50oC

m = 1,8kg

c1 = 880J/kg.K

c2 = 4200J/kg.K

Nhiệt học lớp 8

m1 = ?

m2 = ?

Giải

Ta có: \(m_1+m_2=m\Rightarrow m_2=m-m_1\)

Nhiệt lượng cả nước và bình thu vào để nóng thêm 50oC được tính theo công thức:

\(Q=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\Delta t\\ \Leftrightarrow Q=\left[m_1.c_1+\left(m-m_1\right)c_2\right]\Delta t\\ \Leftrightarrow Q=\left(m_1.c_1+c_2.m-c_2.m_1\right)\Delta t\\ \Leftrightarrow Q=\left[m_1\left(c_1-c_2\right)+c_2.m\right]\Delta t\\ \Leftrightarrow m_1=\dfrac{\dfrac{Q}{\Delta t}-c_2.m}{c_1-c_2}\\ =\dfrac{\dfrac{129000}{50}-880.1,8}{4200-880}=0,3\left(kg\right)\\ \Rightarrow m_2=1,5\left(kg\right)\)

Khối lượng của bình nhôm là 0,3kg, khối lượng của nước là 1,5kg.

Bình luận (0)