Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Triết Phan
Xem chi tiết
Quang Minh Phạm
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
Minh Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn xuân tùng
Xem chi tiết
그녀는 숙이다
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
7 tháng 4 2020 lúc 17:18

\(x^2-\left|x\right|-6=0\)

Đặt \(t=\left|x\right|\left(t\ge0\right)\), khi đó phương trình trở thành

\(t^2-t-6=0\)$

\(\Leftrightarrow\left(t-3\right)\left(t+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t-3=0\\t+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=3\\t=-2\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

Với $t=3$ suy ra $|x|=3$ hay \(x=\pm3\)

KL: ...................

Bình luận (0)
đề bài khó wá
7 tháng 4 2020 lúc 17:22

phương trình đã cho tương đương với các hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-x-6=0\\x\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+x-6=0\\x\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(l\right)\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có nghiệm là x = 3 và x = -3

Bình luận (0)
Luyện Bá Cương
Xem chi tiết
Diệu Huyền
7 tháng 4 2020 lúc 13:35

\(1a,x^2-11+35=0\)

Theo đề ta có các hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-11\\c=35\end{matrix}\right.\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-11\right)^2-4.35.1=-19\)

Vì: \(\Delta< 0\) nên phương trình vô nghiệm.

\(b,\frac{1}{2}x^2+12x+30=0\)

Theo đề ta có các hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{1}{2}\\b=12\\c=30\end{matrix}\right.\)

\(\Delta=b^2-4ac=12^2-4.\frac{1}{2}.30=84\)

Vì: \(\Delta>0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

\(c,0,25x^2-8x+32=0\)

Theo đề ta có các hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,25\\b=-8\\c=32\end{matrix}\right.\)

\(\Delta=b^2-4ac=64-4.0,25.32=32\)

Vì: \(\Delta>0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

\(d,\sqrt{2}x^2-3x-5=0\)

Theo đề ta có các hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{2}\\b=-3\\c=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-3\right)^2+4.\sqrt{2}.5=9+20\sqrt{2}\)

Vì: \(\Delta>0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
7 tháng 4 2020 lúc 13:37

Bài 1:

a) $x^2-11x+35=0$ có $a=1;b=-11;c=35$ có \(\Delta=\left(-11\right)^2-4.1.35=-19< 0\) nên phương trình vô nghiệm

b) \(\frac{1}{2}x^2+12x+30=0\)\(a=\frac{1}{2};b=12;c=30\)\(\Delta=12^2-4.\frac{1}{2}.30=84>0\)

nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt

c) $0,25x^2-8x+32=0$ có $a=0,25;b=-8;c=32$ có \(\Delta=\left(-8\right)^2-4.0,25.32=32>0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt

d) \(\sqrt{2}x^2-3x-5=0\)\(a=\sqrt{2};b=-3;c=-5\)\(\Delta=\left(-3\right)^2-4.\sqrt{2}.\left(-5\right)=9+20\sqrt{2}>0\) nên hệ có 2 nghiệm phân biệt

Bài 2:

a) \(5x^2+\sqrt{5}x+\frac{1}{4}=0\)

\(\Delta=\left(\sqrt{5}\right)^2-4.5.\frac{1}{4}=0\) nên phương trình có nghiệm kép là \(x=-\frac{b}{2a}=-\frac{\sqrt{5}}{2.5}=-\frac{\sqrt{5}}{10}\)

b) \(2x^2-3\sqrt{2}x+2,5=0\)

\(\Delta=\left(3\sqrt{2}\right)^2-4.2.2,5=-2< 0\) nên phương trình vô nghiệm

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
7 tháng 4 2020 lúc 13:42

ghê ghê :DDD

Bình luận (0)
Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
16 tháng 8 2018 lúc 16:48

ĐK : \(x\in R\)

Đặt \(x^2+x=a\) . Phương trình trở thành :

\(a-\dfrac{7}{a+1}=5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a\left(a+1\right)}{a+1}-\dfrac{7}{a+1}=\dfrac{5\left(a+1\right)}{a+1}\)

\(\Leftrightarrow a^2+a-7=5a+5\)

\(\Leftrightarrow a^2-4a-12=0\)

\(\Delta=\left(-4\right)^2+4.12=16+48=64>0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_1=\dfrac{4+\sqrt{64}}{2}=6\\a_2=\dfrac{4-\sqrt{64}}{2}=-2\end{matrix}\right.\)

Với : \(a=6\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=6\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-6=0\)

\(\Delta=1+4.6=25>0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-1+\sqrt{25}}{2}=2\\x_2=\dfrac{-1-\sqrt{25}}{2}=-3\end{matrix}\right.\)

Với \(a=-2\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=-2\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+2=0\)

\(\Delta=1-4.2=-7< 0\)

Nên phương trình vô nghiệm .

Vậy \(S=\left\{-3;2\right\}\)

Bình luận (0)