Công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện, vật dẫn đặt cô lập về điện

Hiếu
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
18 tháng 2 2016 lúc 15:26

Hệ thức Anh -xtanh trong hiện tượng quang điện

\(hf = A_1+W_{đ1}.(1)\)

\(hf = A_2+W_{đ2}.(2)\)

Ta có  \(A_1 = \frac{hc}{\lambda_{01}}; A_2 = \frac{hc}{\lambda_{02}}\)

           \( \lambda_{02} = 2\lambda_{01}=> A_1 = 2A_2. \)

Trừ vế với vế của phương trình (1) cho phương trình (2) ta có

=> \(0= A_1-A_2+W_{đ 1}-W_{đ 2}.\)

=> \(W_{đ2}=( A_1-A_2)+W_{đ1} = A_2+W_{đ1}\)

Mà \(A_2 >0\) => \(W_{đ2} > W_{đ1}\).

Bình luận (0)
Hiếu
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
18 tháng 2 2016 lúc 15:26

Hệ thức Anh -xtanh trong hiện tượng quang điện ngoài

\(\frac{hc}{\lambda} = A+W_{đmax}\)

mà \(\lambda = \lambda_0/2\)  => \(\frac{2hc}{\lambda_0} = A+W_{đmax}\)

Lại có   \(A = \frac{hc}{\lambda_0}\) => \(W_{đmax}= \frac{2hc}{\lambda_0} -A= 2A - A = A.\)

 

Bình luận (0)
Hiếu
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
18 tháng 2 2016 lúc 15:26

Hệ thức Anh - xtanh cho hiện tượng quang điện ngoài

\(hf = A+K.(1)\)

Nếu thay f bằng tần số mới 2f thì 

\(h(2f )= A+K'.(2)\)

Vì \(A = const\) , Thay (1) vào (2) ta có

\(2(A+K)= A+K'=> K' = A+2K.\)

 

Bình luận (0)
Hiếu
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
18 tháng 2 2016 lúc 15:26

Chú ý là dựa vào nội dung của định luật quang điện thứ ba thì động năng ban đầu cực đại của electron không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng, chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại.

Công suất của chùm sáng kích thích \(P = N.\varepsilon\)

N là số phôtôn đến tấm kim loại trong 1s.

Nếu tăng cường độ chùm sáng lên 3 lần thì công suất của chùm sáng tăng lên 3 lần.

Mà năng lượng của mỗi phôtôn \(\varepsilon\) là không đổi nên số phôtôn đến tấm kim loại trong 1s tăng lên 3 lần.

Bình luận (0)
Trần Thu Thủy
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
23 tháng 2 2016 lúc 8:56

Hệ thức Anh - xtanh: \(\frac{hc}{\lambda} = \frac{hc}{\lambda_0}+W_{đ max}\)

Dựa vào hệ thức này có thể thấy rằng vận tốc ban đầu cực đại của electron phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catôt (λ0) và ánh sáng kích thích (λ).

Bình luận (0)
Trần Thu Thủy
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
23 tháng 2 2016 lúc 8:56

Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện λ < λ0.

=> \(\frac{hc}{\lambda}=hf=\varepsilon > \frac{hc}{\lambda_0}=A => \ \ \varepsilon >A.(1)\)

Năng lượng của ánh sáng là \( \varepsilon= \frac{hc}{\lambda}= \frac{6.625.10^{-34}.3.10^8}{0,33.10^{-6}}=6,022.10^{-19}J \approx 3,76 eV.\)

Dựa vào điều kiện (1) sẽ có hiện tượng quang điện không xảy ra với hai kim loại bạc và đồng.

(Vì 0,37 < 4,78 và 0,37 < 4,14 => không thỏa mãn điều kiện (1))

Bình luận (0)
Trần Thu Thủy
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
23 tháng 2 2016 lúc 8:56

Giới hạn quang điện của kim loại này 
\(\lambda_0= \frac{hc}{A} = \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{4,14 .1,6.10^{-19}}= 0,3 \mu m.\)

Bình luận (0)
nguyễn thị quỳnh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
6 tháng 3 2016 lúc 22:58

\(eU_{h1}=W_{đ1}\)

\(eU_{h1}=W_{đ1}\)

\(\Rightarrow \dfrac{U_{h1}}{U_{h2}}=\dfrac{W_{đ1}}{W_{đ2}}=(\dfrac{v_1}{v_2})^2=4\)

Bình luận (0)
nguyễn thị quỳnh
Xem chi tiết
Ntt Hồng
6 tháng 3 2016 lúc 21:00

undefined

Bình luận (0)
tai
6 tháng 3 2016 lúc 20:42

102 m/sbanh

Bình luận (0)
nguyễn thị quỳnh
6 tháng 3 2016 lúc 21:14

sao lại bằng 102 được ạ

Bình luận (0)
Thúy Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
16 tháng 3 2016 lúc 9:47

Bài tương tự bài này bạn nhé

Câu hỏi của Vũ Ngọc Minh - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)