Bài 15. Công suất

Phúc Hoàng
Xem chi tiết
ωîñdøω þhøñë
10 tháng 12 2017 lúc 8:20

Câu 1:

-Công suất P là một đại lượng cho biết công được thực hiện ΔW hay năng lượng biến đổi ΔE trong một khoảng thời gian T = Δt.

-Một động cơ có công suất 40W cho ta biết công của động cơ đó thực hiện trong 1 giây là 40J.

Câu 2:

-Cả 2 trường hợp nhiệt năng của vật đều tăng. Trường hợp 1 do truyền nhiệt, trường hợp 2 do thực hiện công.

Câu 3:

-Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa trà trộn với các phân tử không khí, mặt khác các phân tử nước hoa và các phân tử không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên do đó mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng.

Câu 4:

-Hiện tượng khuếch tán sẽ xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ.

vd: Khi ta tăng nhiệt độ, ví dụ như ta vừa đun nước vừa hòa tan đường vậy, các nguyên tử nước khi nóng lên sẽ chuyển động nhanh hơn nhiều và sự va chạm giữa các phân tử nước và đường xảy ra mãnh liệt hơn, đường sẽ bị hòa tan nhanh hơn.

Câu 5:

-Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận được thêm hay bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

-Kí hiệu của nhiệt lượng: Q.

Bình luận (0)
Linh nguyễn khánh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
15 tháng 4 2017 lúc 23:00

Tóm tắt:

Pcs = 3kW = 3000W

H = 54% ; h = 20m

t = 1h = 3600s

V = ? (m3)

Công toàn phần máy sinh ra trong 1 giờ là:

\(A_{tp}=P_{cs}.t=3000.3600=10,8.10^6\left(J\right)\)

Do máy có hiệu suất 54% nên công có ích được dùng cho việc bơm nước là:

\(A_{ci}=A_{tp}.H=10,8.10^6.54\%=583200\left(J\right)\)

Ta có công thức: \(A_{ci}=P.h\\ \Rightarrow P=\dfrac{A_{ci}}{h}=\dfrac{583200}{20}=29160\left(N\right)\)

Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 vậy sau 1h máy bơm được lượng nước là:

\(V=\dfrac{P}{d_n}=\dfrac{29160}{10000}=2,916\left(m^3\right)\)

Bình luận (1)
TRẦN MINH MINH
Xem chi tiết
Quốc Tống
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
3 tháng 4 2019 lúc 22:07

Đổi: 3 phút = 180 s

Công của máy để nâng vật:
A = F.s = 12540 . 5 = 62700 (J)
Công suất của máy là

Công suất = A : t = 62700 : 180 = 373. \(\left(3\right)\)

Bình luận (0)
Quốc Tống
Xem chi tiết
Netflix
23 tháng 4 2018 lúc 21:02

Tóm tắt:

h =60m

V = 6000m3

t = 1 phút = 60 giây

D = 1000kg/m3

P = ?

Bài làm:

Công suất của thác nước là:

P = \(\dfrac{A}{t}\) = \(\dfrac{F.S}{t}\) = \(\dfrac{P.h}{t}\) = \(\dfrac{10m.h}{t}\) = \(\dfrac{10.D.V.h}{t}\) = \(\dfrac{10.1000.6000.60}{60}\) = 60000000 (W).

#Netflix

Bình luận (1)
Nhật Linh Đặng
Xem chi tiết
Trung Trần
1 tháng 1 2018 lúc 12:10

Tóm tắt :

h = 2,5 m

l = 24 m

Atp=3600JAtp=3600J

H=0,75H=0,75

a) P = ?

b) Ahp=?;Fms=?Ahp=?;Fms=?

Giải:

a) Công có ích đưa vật lên cao là :

Ai=H.Atp=0,75.3600=2700(J)Ai=H.Atp=0,75.3600=2700(J)
****************************
Trọng lượng của vật là :

P=Aih=27002,5=1080(N)P=Aih=27002,5=1080(N)
************************
b) Công hao phí sinh ra là : Ahp=Atp−Ai=3600−2700=900(J)Ahp=Atp−Ai=3600−2700=900(J)
************************
Lực ma sát sinh ra là : Fms=Ahpl=90024=37,5(N)Fms=Ahpl=90024=37,5(N)

Bình luận (0)
Tran Van Phuc Huy
29 tháng 1 2018 lúc 18:52

Tóm tắt :
h = 2,5 m
l = 24 m
Atp=3600J
H=0,75m
P = ? Ahp=?;Fms=?Ahp=?;Fms=?
--------------------------------------------------------
Giải:
Công có ích đưa vật lên cao là :
Ai=H.Atp=0,75.3600=2700(J)
Trọng lượng của vật là :
P=Aih=27002,5=1080(N)
Công hao phí sinh ra là : Ahp=Atp−Ai=3600−2700=900(J)
Lực ma sát sinh ra là : Fms=Ahp*l=900*24=37,5(N)

Bình luận (0)
Phúc Hoàng
Xem chi tiết
Trung Trần
1 tháng 1 2018 lúc 12:47

1/Nhiệt năng của miếng đồng sẽ giảm và nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công.
2/Từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
3/Nồi, xoong dùng để nấu chín thức ăn. Làm nồi xoong bằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt làm cho thức ăn nhanh chín.

Bát đĩa dùng để đựng thức ăn, muốn cho thức ăn lâu bị nguội thì bát đĩa làm bằng sứ là tốt nhất vì sứ là chất dẫn nhiệt kém.

4/Tác dụng của áo trong mùa lạnh là giữ nhiệt cho cơ thể. Nếu mặc cùng một lúc nhiều áo mỏng sẽ tạo ra được các lớp không khí khác nhau giữa các lớp áo, các lớp khống khí này dẫn nhiệt rất kém nên có thể giữ ấm cho cơ thể tốt hơn.
5/Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.
*Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
*Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

6/ Kim loại dẫn nhiệt tốt, miếng gỗ dẫn nhiệt kém. Về mùa đông, nhiệt độ của cơ thể cao hơn nhiệt độ của các vật xung quanh. Vì vậy khi sờ tay vào miếng kim loại thì nhiệt từ tay ta đc truyền rất nhanh sang mặt bàn và phát tán nhanh, tay ta bị mất nhìu nhiệt nên có cảm giác lạnh đi nhìu. Còn khi sờ tay vào miếng gỗ thì nhiệt từ tay ta truyền sang chúng rất chậm và phân tán cũng rất chậm nên tay ta mất ít nhiệt và ko có cảm giác bị lạnh đi.

7/Vì các vật có màu sáng ít hấp thụ các tia nhiệt hơn nên mặc áo trắng vào mùa hè sẽ giảm khả năng hấp thụ các tia nhiệt làm cho ta có cảm giác mát hơn.
8/Một viên đạn đang bay trên cao có 3 loại năng lượng là:
+ Động năng
+ Thế năng
+ Nhiệt năng

9/'ấm nhôm' do ấm nhôm nhận nhiệt nhanh hơn và truyền nhiệt cũng nhanh hơn ấm đất. Nhưng ấm đất sẽ giữ nước nóng lâu hơn .

10/Đơn giản là độ tan của đường trong nước phụ thuộc nhiều vào nhiệt của nước,độ tan giảm khi nhiệt độ giảm.
Do đó nếu bỏ nước đá trước thì nhiệt độ nước giảm do đó độ tan của đường giảm có nghĩa là lượng đường tan trong nước giảm => nước chanh không đủ ngọt.

Bình luận (0)
Lê Thị Thu Hà
Xem chi tiết
đề bài khó wá
28 tháng 3 2018 lúc 11:31

Công cần cẩu A là :

\(A=P.h=11000.6=66000\left(J\right)\)

Công suất của cần cẩu A là:

\(P_A=\dfrac{A}{t}=\dfrac{66000}{60}=1100\left(W\right)\)

Công cần cẩu B là:

\(A=P.h=8000.5=40000\left(J\right)\)

Công suất của cần cẩu B là:

\(P_B=\dfrac{A}{t}=\dfrac{40000}{30}=1333\left(W\right)\)

Cần cẩu B có công suất lớn hơn cần cẩu A : \(P_B>P_A\)

Bình luận (0)
Team lớp A
28 tháng 3 2018 lúc 12:32

Tóm tắt :

\(m_1=1100kg\)

\(h_1=6m\)

\(t_1=1'=60s\)

\(m_2=800kg\)

\(h_2=5m\)

\(t_2=30s\)

_________________________

\(P_1=?\)

\(P_2=?\)

GIẢI :

Công suất của cần cẩu A là :

\(P_1=\dfrac{A_1}{t_1}=\dfrac{P_1.h_1}{t_1}=\dfrac{10m_1.h_1}{t_1}=\dfrac{10.1100.6}{60}=1100\left(W\right)\)

Công suất của cần cẩu B là :

\(P_2=\dfrac{A_2}{t_2}=\dfrac{P_2.h_2}{t_2}=\dfrac{10m_2.h_2}{t_2}=\dfrac{10.800.5}{30}\approx1333,33\left(W\right)\)

Ta có : \(P_1< P_2\left(1100< 1333,33\right)\)

Vậy cần cẩu B có công suất lớn hơn.

Bình luận (0)
Lê Châu Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 5 2017 lúc 17:13

Bài 1: Ta có: \(10\left(phút\right)=\dfrac{1}{6}\left(giờ\right)\)

Ta có: \(s=v.t=72.\dfrac{1}{6}=12\left(km\right)\\ 12\left(km\right)=12000\left(m\right)\\ =>A=F.s=4000.12000=48000000\left(J\right)\)

Bình luận (1)
Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 5 2017 lúc 17:06

Quãng đường là : \(S=v.t=72.\dfrac{1}{6}=12\)

Công là : \(A=F.S=4000.12=48000J=48kJ\)

Bình luận (2)
Trang KT
Xem chi tiết
Tenten
19 tháng 4 2018 lúc 20:16

h=8m ,t=20s,F=180N,

A=?J P=?W

Công của người đó là A=F.h=180.8=1440J

Công suất của người đó là P=A:t=1440:20=72 w

Bình luận (0)