Bài 15. Công suất

Thanh Hà 7B
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
1 tháng 5 2023 lúc 15:50

Tóm tắt:

\(P=1500N\)

\(h=2m\)

\(t=5s\)

========

\(\text{℘}=?W\)

Công thực hiện được:

\(A=P.h=1500.2=3000J\)

Công suất của cần cẩu:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3000}{5}=600W\)

Bình luận (0)
Thanh Hà 7B
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
1 tháng 5 2023 lúc 15:19

Đổi 0,25 phút = 15 giây

Công lực kéo:

\(A=P.h=100.9=900\left(J\right)\)

Công suất lực kéo:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{9000}{15}=600\left(W\right)\)

Bình luận (0)
Chúc Huỳnh Cà
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
1 tháng 5 2023 lúc 5:27

Tóm tắt

\(F=120N\\ s=5km=5000m\\ t=1h=3600s\)

_____________

\(A=?J\\ P\left(hoa\right)=?W\)

Giải

Công của con ngựa là:

\(A=F.s=120.5000=600000\left(J\right)\)

Công suất của con ngựa là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600 000}{3600}=166,7W\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Quân lớp 7/...
Xem chi tiết
Chiến Hoàng
25 tháng 4 2023 lúc 8:48

 

a) Để kéo vật có trọng lượng 2200N lên cao 6m, ta cần thực hiện công:

W = F*d = 2200N * 6m = 13200J

Vì bỏ qua ma sát và khối lượng của ròng rọc, nên công cơ học của hệ thống ròng rọc bằng công của vật.

W = F*d = 13200J

Từ đó, ta tính được lực kéo:

F = W/d = 13200J/6m = 2200N

 

b) Hiệu suất của hệ kéo là 85%, nghĩa là công cơ học thực hiện được chỉ bằng 85% công cơ điện tiêu thụ. Vậy công cơ điện tiêu thụ là:

Wd = Wc/η = 13200J/0.85 = 15529J

Công cơ điện tiêu thụ bằng tổng công cơ học của các ròng rọc:

Wd = n*Wrr

Với n là số ròng rọc và Wrr là công cơ học của một ròng rọc.

Từ đó, ta tính được khối lượng của một ròng rọc:

Wrr = Wd/n = 15529J/n

Vì bỏ qua ma sát, nên công cơ học của một ròng rọc bằng công của vật:

Wrr = F*d = 2200N * π*D

Trong đó, D là đường kính của ròng rọc.

Từ đó, ta tính được khối lượng của một ròng rọc:

Wrr = 2200N * π*D = 15529J/n

D = 15529J/(2200N*π*n)

Mặt khác, công của một ròng rọc bằng công của vật:

Wrr = F*d = 2200N * π*D

Từ đó, ta tính được khối lượng của một ròng rọc:

D = Wrr/(2200N*π) = 13200J/(2200N*π*n)

 

c) Công suất của hệ kéo là công cơ điện tiêu thụ chia thời gian thực hiện công:

P = Wd/t = 15529J/65s = 239W

Bình luận (2)
Thanh Phong (9A5)
25 tháng 4 2023 lúc 12:33

Bình luận (2)
Phương
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
21 tháng 4 2023 lúc 20:57

Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

Nói công suất máy kéo là 10kW nghĩa là trong 1 giây máy kéo thực hiện được công là 10kJ.

Bình luận (1)
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
21 tháng 4 2023 lúc 21:09

- Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

- Nói công suất của máy kéo là 10kW nghĩa là trong 1 giây máy kéo đó thực hiên được công là 10kJ.

Bình luận (0)
Nguyen Hang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
19 tháng 4 2023 lúc 18:41

Tóm tắt:

h= 25(m)

t= 80(giây)

P=F=160(N)

---------------------

=?(W)

Giải 

Công mà công nhân làm được:

\(A=P.h=160.25=4000\left(J\right)\)

Công suất của người công nhân:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4000}{80}=50\left(W\right)\)

 

Bình luận (1)
uyen ngô phương
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
13 tháng 4 2023 lúc 22:01

Tóm tắt

\(h=1m\)

\(s_1=2m\)

\(s_2=4m\)

\(m=20kg\)

__________

\(F_1=?\)

\(A_{ }=?\)

\(F_2=?\)

Giải 

Vì bỏ qua ma sát nên công ở các trường hợp bằng nhau.

Công khi kéo vật lên trực tiếp là:

\(A=P.h=\left(10.m\right).h=\left(10.20\right)1=200\left(J\right)\)

Lực kéo xe lên ở con dốc thứ nhất là:

\(A=F_1.s_1\Rightarrow F_1=\dfrac{A}{s_1}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\)

Lực kéo xe lên ở con dốc thứ hai là:

\(A=F_2.s_2\Rightarrow F_2=\dfrac{A}{s_2}=\dfrac{200}{4}=50\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Duy Anh
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
6 tháng 4 2023 lúc 22:21

tóm tắt

m=80kg

h=8m

t=20s

____________

A=?

P(hoa)=?

giải

Công phải đùng để đưa vật lên độ cao 8m là:

\(A=P.h=10.m.h=10.80.8=6400\left(J\right)\)
Công suất của trọng lượng là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{6400}{20}=320\left(W\right)\)

Bình luận (0)
Đinh Trí Gia BInhf
6 tháng 4 2023 lúc 22:13

ta cs p=10m =>P=80.10=800 N

Công là: A=P.H=800.8=6400(J)

Công suất là: P=\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{6400}{20}\)=320 ( W )

Học tốt!

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
6 tháng 4 2023 lúc 22:47

Tóm tắt:

\(m=80kg\)

\(h=8m\)

\(t=20s\)

__________________

\(A=?\)

\(P_{hoa}=?\)

\(Gỉai\)

Công phải dùng để đưa vật nặng lên cao bằng cách kéo trực tiếp là:

\(A=P.h=m.10.h=80.10.8=6400\left(J\right)\)

Công suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(P_{hoa}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{6400}{20}=320\left(W\right)\)

Bình luận (5)
ღd̾ươn̾g̾ღh̾i̾ền̾
Xem chi tiết
Thư Thư
5 tháng 4 2023 lúc 21:12

\(v=8km/h=\dfrac{20}{9}m/s\)

\(s=12km=12000m\)
\(F=300N\)

\(A=?J\)

=============

Công của ngựa là :

\(A=F.s=300.12000=3600000\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Ngô Hải Nam
5 tháng 4 2023 lúc 21:13

đổi `12km=12000m`

công của con ngựa là

`A=F*s=300*12000=3600000(J)`

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
5 tháng 4 2023 lúc 21:15

Tóm tắt:

v = 8 km/h

s = 12 km = 12000 m

F = 300N

_____________

A = ?

Giải

\(A=F.s=300.12000=3600000\left(J\right)\)

Bình luận (0)
28. Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
5 tháng 4 2023 lúc 19:09

\(t=1h=3600s\)

Công máy thực hiện được trong 1 giờ:

\(680.3600=2448000J\)

Trọng lượng của số nước được bơm lên:

\(A=P.h\Rightarrow P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{2448000}{4}=612000N\)

Thể tích nước được bơm lên trong 1 giờ:
\(P=d.V\Rightarrow V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{612000}{10000}=61,2m^3\)

Bình luận (0)