Công dân với đạo đức

Bảo Yến
Xem chi tiết

Bạn H làm gì vậy ạ ???

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyên
Xem chi tiết

 

1.b)- H là 1 người biết giúp đỡ người khác.

- H là 1 người ko màng bản thân mà bỏ lại chút thời gian giúp đỡ mọi ng

- H là 1 người tốt bụng

- H là 1 người hiếu thảo

- H cũng chính là cháu ngoan Bác Hồ.

 

Bn ơi phần a) bạn tự suy nghĩ nha !!!

Bình luận (0)
vvvvvvvv
Xem chi tiết
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Hồ Thị Tâm
8 tháng 3 2021 lúc 23:00

theo mình thì Q nên mỡ lòng mình ra để có thể đến gần với các bạn bè. Như vậy sẽ cảm thấy vui vẻ hơn mỗi khi đến trường. Cũng như các bạn sẽ dễ nói chuyện với Q hơn. Không có nhiều khoảnh cách giữa các bạn khác, mọi người gần gũi hơn. Do Q là học sinh giỏi nếu Q học nhóm với các bạn thì rất tốt, Q có thể kèm các bạn học yếu hơn, cùng cố gắng học tập và đưa lớp đi lên. Và một điều nữa là Q đang là học sinh. LÀ một người học sinh ai chẳng muốn có một khoảng thanh xuân, kí ức tươi đẹp. Để thanh xuân ấy tươi đẹp hơn thì chúng ta không thể nào thiếu đi dược những người bạn cùng nhau học bài, nói chuyện, đi chơi chung...v.v. Để rồi phải xa nhau sẽ không cò thấy tiếc nuối vì mình đã xa cách với các bạn trong lớp. 

đây là suy nghĩ cá nhân của mình bạn có thể kham khảo.

Bình luận (5)
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Hiền
20 tháng 3 2021 lúc 6:06

Hhhh

Bình luận (0)
Sky Sơn Tùng
29 tháng 1 2021 lúc 21:34

?

Bình luận (0)
Trinh Tan Tra
Xem chi tiết
Vivian
24 tháng 6 2018 lúc 8:31

Câu 2 : Biểu hiện của lương tâm gồm 2 loại :

+Biểu hiện vui vẻ , thanh thản : cảm giác vui sướng, hài lòng thỏa mãn với bản thân khi thực hiện những hành vi phù hợp với quy tắc , chuẩn mực đạo đức của xã hội.

+Biểu hiện lo lắng , cắn rứt lương tâm : Xảy ra khi cá nhân có các hành vi sai lầm, vi phạm chuẩn mực đạo đức, họ cảm thấy cắn rứt và hối hận .

Câu 1 thì mk xin lỗi nhé , mk ko biết làm

Bình luận (0)
Bé Nhỏ
Xem chi tiết
Đàm Xuân Hạ
16 tháng 1 2019 lúc 21:16

1) -Lá lành đùm lá rách

-Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

-Không thầy đố mày làm nên

-Uống nước nhớ nguồn

- Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại lên hòn núi cao

- Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

3)

Bài làm:

Tự trọng

Tự ái

- Biết tôn trọng, bảo vệ danh dự của cá nhân.

- Biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn không chính đáng, cố gắng tuân theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội.

- Tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người khác.

- Quá nghĩ đến bản thân, đề cao cái tôi quá mức nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc coi thường.

- Người tự ái thường không muốn ai phê phán cũng như khuyên bảo mình, dễ có thái độ bực tức

- Khi tự ái, dễ có những phản ứng thiếu sáng suốt, dễ rơi vào sai lầm.

Bình luận (0)
Đàm Xuân Hạ
16 tháng 1 2019 lúc 21:21

em chỉ bt thế thôi có j sai mong anh/chị thông cảm bởi vì em là học sinh lớp 8 nha

Bình luận (0)
Chat
Xem chi tiết
Love Học 24
2 tháng 10 2016 lúc 16:41

1) Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội .

Bình luận (0)
Love Học 24
2 tháng 10 2016 lúc 16:42

21)

Lương tâm tồn tại 2 trạng thái:
Trạng thái thanh thản
Trạng thái cắn rứt

Bình luận (0)
Love Học 24
2 tháng 10 2016 lúc 16:43

22)

- Lương tâm thanh thản:

+ Khi thực hiện những hành vi phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội, thì cá nhân cảm thấy hài lòng, thỏa mãn với chính mình
+ Giúp cá nhân tự tin hơn vào bản thân và phát huy được tính tích cực trong hành vi của mình

23)

- Lương tâm cắn rứt

+ Khi cá nhân có các hành vi sai lầm, vi phạm các chuẩn mực đạo đức, thì cảm thấy ăn năn và hối hận
+ Giúp cá nhân điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu của xã hội

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
__HeNry__
5 tháng 1 2018 lúc 21:37

Hỏi cj google nak

Bình luận (1)
Nguyễn Quỳnh Chi
17 tháng 11 2021 lúc 9:23

mik biết đấy!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa