Bài 13. Công cơ học

Phan Thị Huyền
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
11 tháng 3 2018 lúc 12:13

a) Đổi \(m=1000g=1kg\)

Công có ích tác dụng lên vật là

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot1\cdot2=20\left(J\right)\)

Vì bỏ qua lực ma sát

nên \(A_{tp}=A_i=20\left(J\right)\)

Lực kéo vật trên mặt phẳng là:

\(F_k=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{20}{1,2}=16,6\left(N\right)\)

b) Công toàn phần tác dụng lên vật là:

\(A_{tp_1}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100=\dfrac{20}{80}\cdot100=25\left(J\right)\)

Công hao phí sinh ra là:

\(A_{hp}=A_{tp_1}-A_i=25-20=5\left(J\right)\)

Lực ma sát tác dụng lên vật là:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{5}{1,2}=4,16\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Hung nguyen
9 tháng 3 2018 lúc 10:59

Gợi ý:

a/ Công thực hiện khi đưa vật lên thẳng và đưa theo mặt phẳng nghiêng là như nhau khi không có lực ma sát.

b/ Hiệu suất sử dụng mặt phẳng nghiêng bằng công có ích chia cho công toàn phần.

Công có ích chính là công thực hiện khi đưa vật theo phương thẳng đứng.

Công toàn phần là công đưa vật theo mặt phẳng nghiêng khi có ma sát.

Bạn thử làm xem sao nhé.

Bình luận (0)