Con lắc lò xo treo thẳng đứng

Đăng Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Bảo Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
1 tháng 6 2016 lúc 8:03

+ Ta có:\(\begin{matrix}T_1=2\pi\sqrt{\frac{m_1}{k}}\\T_2=2\pi\sqrt{\frac{m_2}{k}}\end{matrix}\)\(\rightarrow\frac{T_2}{T_1}=\sqrt{\frac{m_2}{m_1}}\)
+ Theo đề bài thời gian con lắc thứ nhất thực hiện 10 dao động bằng thời gian con lắc thứ hai thực hiện 5 dao động: \(\Delta t=10T_1=5T_2\rightarrow\frac{T_2}{T_1}=2\)
+ Từ hai biểu thức trên ta có m2 = 4m1
+ Mặt khác, con lắc gồm hai vật m1 và m2 có chu kì dao động là \(T=2\pi\sqrt{\frac{m_1+m_2}{k}}\rightarrow m_1+m_2=\frac{kT_2}{\left(2\pi\right)^2}=5\)
Giải hệ phương trình ra ta có: m1 = 1 kg; m2 = 4 kg

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Anh
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Song Toàn
12 tháng 6 2016 lúc 4:31

A-> -A =10 => A=5

thời gian vật đi từ biên này sang biên kia là 1,15 => T=1,15 x 2=2.3s => ω=\(\frac{2\pi}{2,3}\)rad

mốc thời gian lúc vật có vị trí thấp nhất và chiều dương hướng xuống, vậy ban đầu vật đang ở biên dương => pha ban đầu bằng 0.

ta có phương trình dao động:

                                                5 cos \(\frac{2\pi}{2.3}\)t

 

không biết có đúng không nữa. mong mọi người góp ý.hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Anh
12 tháng 6 2016 lúc 0:53

giúp em với ạ

Bình luận (0)
ongtho
12 tháng 6 2016 lúc 8:23

Mình cũng giống kết quả như bạn Toàn. 

Bình luận (0)
Xuân Ngọc
Xem chi tiết
20142207
16 tháng 6 2016 lúc 22:59

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (2)
Dan Sy Truong
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
17 tháng 6 2016 lúc 16:50

Bạn gửi cụ thể một bài lên nhé, vì còn phụ thuộc vào phương của từ trường với phương dao động của vật.

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Song Toàn
20 tháng 6 2016 lúc 1:00

không có từ trường đâu. Chỉ có điện trường thôi bạn ạ

 

Bình luận (0)
Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
20 tháng 6 2016 lúc 22:28

bạn tìm được T = 0,4 (s)
 Vật cách vị trí thấp nhất 2 cm tức là cách biên A 2cm (chọn chiều dương hướng xuống) => x = 8 - 2 = 6 (cm)
      v=w. = = 83,11 (cm/s)

Bình luận (0)
Trân Lê
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
21 tháng 6 2016 lúc 11:08

Biên độ A = 4cm.

Do \(\Delta \ell_0=A\) nên trong quá trình dao động lò xo luôn giãn, vì vậy trong một chu kì thời gian lò xo không giãn là 0

Bình luận (1)
Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Vân Hương
23 tháng 6 2016 lúc 21:29

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Nguyễn Quý Lê Minh
19 tháng 12 2017 lúc 16:25

dễ đó

Bình luận (0)
Đại Lao Lương
Xem chi tiết
Trân Lê
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
28 tháng 6 2016 lúc 13:25

A -A -Δlo M N O

Lò xo nén khi: \(x<\Delta \ell_0\)

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, trong 1 chu kì lò xo bị nén ứng với véc tơ quay từ M đến N

\(t=T/4\) \(\Rightarrow \alpha=90^0\)

\(\Rightarrow \Delta \ell_0=A\cos45^0\Rightarrow A=\sqrt 2\Delta \ell_0\)

Chọn B.

Bình luận (1)