Con lắc đơn

trầnchâu
Xem chi tiết
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
27 tháng 6 2016 lúc 21:15

Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tạ vị trí x = A/2 (sử dụng đường tròn lượng giác)

Hay có nghĩa là tại li độ góc là a/2 = 6o/2 =  3o

Bình luận (1)
Hà Đức Thọ
27 tháng 6 2016 lúc 23:09

Tương tự như con lắc lò xo thôi bạn.

Với con lắc lò xo, tại vị trí Wđ = 3 Wt thì cơ năng: W =Wđ + Wt = 3Wt + Wt = 4Wt

Suy ra A2 = 4.x2 --> \(x=\pm\dfrac{A}{2}\)

Tương tự với con lắc đơn: \(\alpha=\pm\dfrac{\alpha_0}{2}=\pm3^0\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Hảo
Xem chi tiết
Tú Hà Đức
3 tháng 8 2017 lúc 15:22

\(\omega =\sqrt{\frac{g}{l}}=\sqrt{\frac{9,86}{1}}\)=\(\pi \)(rad/s)

E=1/2.m\(\omega ^2 \).S0

=>S0=2E/(m\(\omega ^2\))=0,04m=4cm

pha bđ: \(\varphi \)=0

=>ptdđ: s=4cos(\(\pi\)t) (cm)

Bình luận (0)
Ngô Anh Quân
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
28 tháng 7 2017 lúc 9:26

> O x 9 o

a. Chọn trục toạ độ như hình vẽ.

PT dao động (tính theo góc): \(\alpha=\alpha_0\cos(\omega t +\varphi)\)

\(\omega=\sqrt{\dfrac{g}{\ell}}=\sqrt{\dfrac{10}{5}}=\sqrt 2\) (rad/s)

\(\alpha_0=9^0=0,05\pi(rad)\)

Khi t = 0 thì: \(\alpha_0\cos\varphi = \alpha_0\Rightarrow \varphi = 0\)

Suy ra phương trình: \(\alpha=0,05\pi\cos(\sqrt 2 t) (rad)\)(*)

b. Cơ năng toàn phần: \(W=\dfrac{1}{2}mgl\alpha_0^2=\dfrac{1}{2}0,1.10.5(0,05\pi)^2=0,0625(J)\)

c. \(t=\dfrac{\pi}{6\sqrt 2}s\), thay vào (*) ta được: \(\alpha=0,05\pi\cos(\sqrt 2.\dfrac{\pi}{6\sqrt 2})=0,025\sqrt 3\pi(rad)\)

Thế năng quả cầu:

\(W_t=\dfrac{1}{2}mgl\alpha^2=\dfrac{1}{2}.0,1.10.5.(0,025\sqrt3\pi)^2=0,046875(J)\)

Động năng:

\(W_đ=W-W_t=0,0625-0,046875=0,015625(J)\)

Bình luận (1)
Minh Đức
Xem chi tiết
Hai Yen
15 tháng 5 2016 lúc 23:15

\(T_1=\frac{\Delta t}{40}.\)

\(T_2=\frac{\Delta t}{39}.\)

=> \(\frac{T_1}{T_2}=\frac{40}{39}=\sqrt{\frac{l_1}{l_2}}\).

Khi cho quả cầu tích điện và đặt điện trường vào thì gia tốc biểu kiến của con lắc lúc này là \(\overrightarrow{g_{bk}}=\overrightarrow{g}+\frac{\overrightarrow{F_đ}}{m}=\overrightarrow{g}+\frac{\overrightarrow{E}q}{m}\)

Do để chu kì không đổi khi tăng chiều dài thì g cũng phải tăng như vậy \(g_{bk}=g+\frac{E}{m}=g+\frac{Eq}{m}\)

Để \(T_1=T_2\)

=>\(2\pi\sqrt{\frac{l_2}{g_{bk}}}=2\pi\sqrt{\frac{l_1}{g}}\)

=> \(\frac{l_2}{l_1}=\frac{g+\frac{Eq}{m}}{g}=\frac{40^2}{39^2}.\)

=> \(E=2,08.10^4V.\)

Bình luận (0)
Ngô Anh Quân
Xem chi tiết
Ngô Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Thảo
23 tháng 7 2017 lúc 18:34

T'/T = √(g/g')

=> T' =2,003s

=> Đáp án B

Bình luận (0)
Yoshikawa Saeko
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
20 tháng 7 2016 lúc 22:30

Chạy đúng: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}\)

Chạy sai: \(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g\prime}}\), Với  gia tốc trọng trường \(g'=g(\dfrac{R}{R+h})^2\)

Tỷ số: \(\dfrac{T'}{T}=\dfrac{g'}{g}=\dfrac{R}{R+h} <1\) nên đồng hồ chạy nhanh.

Một ngày đêm sẽ nhanh

\(\Delta t= 24.60.60.\mid\dfrac{T\prime}{T}-1\mid=24.60.60.\dfrac{h}{R+h}=67,45 (s)\approx68(s)\)

Bình luận (0)
Yoshikawa Saeko
20 tháng 7 2016 lúc 22:52

Bạn ơi mình chắc chắn là chạy chậm hơn vì càng cách xa mặt đất thì áp suất càng thấp quả lắc sẽ nhẹ hơn nên dao động sẽ chậm hơn. Dù sao cũng cảm ơn bạn nhiều ^^

 

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
20 tháng 7 2016 lúc 23:19

Càng lên cao thì g càng giảm --> Chu kì T tăng lên --> Đồng hồ chạy chậm.

Thời gian đồng hồ chạy chậm: \(\Delta t = 24.3600.\dfrac{h}{R+h}\)

Bình luận (0)
Ngô Anh Quân
Xem chi tiết
Ngô Anh Quân
Xem chi tiết
Ngô Anh Quân
Xem chi tiết
Tú Hà Đức
22 tháng 7 2017 lúc 13:53

\(\omega \)=\(\sqrt{\frac{k}{m}}\)=10\(\sqrt{10}\)=10\(\prod \)(rad/s)

Wđ=Wt => x=\(\pm \frac{A}{\sqrt{1+1}}\)=\(\pm 2,5\sqrt{2}\)(cm)

5 -5 2,5 căn 2 -2,5 căn 2 O Po P1 P2

thời điểm t2 để Wđ=Wt là ở P2

( thời điểm bđ vật ở P0, thời điểm t1 Wđ=Wt là vật ở P1, thời điểm t2 Wđ=Wt là ở P2)

=>t=\(\frac{\alpha }{\omega }\)=\(\frac{\prod /2 +\prod /4}{10\prod }\)=0,075s

Bình luận (2)