Chương VI- Cơ sở của nhiệt động lực học

qwe zxc
Xem chi tiết
lý
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
22 tháng 2 2016 lúc 13:37

Kim cương và than chì đều được cấu tạo từ các nguyên tử cacbon nhưng chúng lại có các tính chất vật lí khác nhau do cấu trúc mạng tinh thể của kim cương và than chì khác nhau.

Bình luận (0)
quyền
22 tháng 2 2016 lúc 13:34

bucminh

Bình luận (0)
hồ bảo thành
22 tháng 2 2016 lúc 13:41

leu

Bình luận (0)
quyền
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
22 tháng 2 2016 lúc 13:38

-  Giống nhau: Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình đều có tính đẳng hướng.

-  Khác nhau:

 

Chất rắn kết tinh

    Chất rắn vô định hình

+  Có cấu trúc tinh thể                              

    +  Không có cấu trúc tinh thể

+  Có nhiệt độ nóng chảy xác định.

    +  Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

+ Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng

    + Có tính đẳng hướng.

 

Bình luận (0)
hồ bảo thành
22 tháng 2 2016 lúc 13:41

haha

Bình luận (0)
Báo Mới
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
22 tháng 2 2016 lúc 13:56

   -  Giống nhau: Đều có nhiệt độ nóng chảy xác định.

   -  Khác nhau: Chất rắn đơn tinh thể được cấu tạo bởi một tinh thể và có tính dị hướng ;

                         Chất rắn đa tinh thể được cấu tạo bởi nhiều tinh thể liên kết hỗn độn với nhau và có tính đẳng hướng

Bình luận (0)
hồ bảo thành
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
22 tháng 2 2016 lúc 14:30

-  Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi.

-  Định luật Bôilơ – Mariốt: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.

Hệ thức:          p ~ \(\frac{1}{V}\) \(\Rightarrow\)   pV = hằng số.

 

đây là :

chương V: chất khí 

nha bn

Bình luận (0)
Như Trần
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
22 tháng 2 2016 lúc 15:17

Không. Vì lực tương tác giữa các phân tử khí lí tưởng được bỏ qua nên thế năng phân tử của các phân tử

             khí lí tưởng bằng 0. Nội năng khí lí tưởng chỉ còn là động năng của các phân tử nên nội năng khí lí tưởng

             chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào thể tích của khối khí.

vui

Bình luận (0)
≧✯◡✯≦✌
22 tháng 2 2016 lúc 15:45

haha

Bình luận (0)
Phan Vương Đạt
Xem chi tiết
Hai Yen
15 tháng 5 2016 lúc 22:05

Công khí nhận được là \(A=-P\Delta V=-P\left(V_2-V_1\right)=50J\)

=> \(V_2=0.00725m^3=7,25l.\)

=> Áp dụng định luật Gay luy xac (đẳng áp)

\(\frac{V_1}{T_1}=\frac{V_2}{T_2}\)\(\Rightarrow T_2=\frac{300.7.25}{7.5}=290K\rightarrow t_2=17^0C.\)

Bình luận (0)
Love Học 24
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
20 tháng 5 2016 lúc 20:22

Gọi t là nhiệt độ khi hệ cân bằng .

Nhiệt lượng tỏa ra của sắt

      Qtỏa = mc\(\triangle\)t = 2 . 10-2 . 0,46 . 103 ( 75 độ - t ) = 92 ( 75 độ C - t ) J

Nhiệt lượng thu vào của thành bình nhôm và của nước

      Qthu = 5 . 10-1 . 0,92 . 103 ( t - 20 độ C ) + 0,188 . 4180 . ( t -20 ) J

               = ( t - 20 ) ( 460 + 493,24 ) = 953,24 ( t - 20 )

Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có : Qtỏa = Qthu

↔ 92 ( 75 độ - t ) = 953,24 ( t - 20 )

↔ 1045,24t = 25964,8  ↔ t = 24,84 độ C

Vậy nhiệt độ sau cùng của nước khi có sự cân bằng nhiệt là t = 24,84 độ C.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 5 2016 lúc 20:31

Bạn tham khảo tại Câu hỏi của Bình Trần Thị - Vật lý lớp 10 - Học và thi online với HOC24

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
20 tháng 5 2016 lúc 20:32

Gọi t là nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt. 
Nhiệt lượng của sắt toả ra khi cân bằng:  Q1 = mscs(75 –t) = 92(75–t)  (J) 
Nhiệt lượng của nhôm và nước thu được khi cân bằng nhiệt: 
Q2 = mnhcnh(t –20) = 460(t – 20) (J) 
Q3 = mncn(t – 20) = 493,24(t – 20) (J) 
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu 
92(75 –t) = 460(t – 20) + 493,24(t – 20) <=> 92(75 –t) = 953,24(t – 20)  => t ≈ 24,8oC

< copy >

Bình luận (0)
Love Học 24
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
20 tháng 5 2016 lúc 21:11

Khí trong xilanh nhận nhiệt lượng → A < 0

Khí thực hiện công → A < 0

Độ biến thiên nội năng của khối khí trong xilanh

           \(\triangle\)U = Q + A = 100 - 70 = 30 J

                              Đáp số : 30 J

Bình luận (1)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
20 tháng 5 2016 lúc 21:23

cảm ơn mỏi miệng ko bạn ?

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
20 tháng 5 2016 lúc 21:26

à ừ.

Bạn thi xong rồi mà lắm bài tập quá trời lun !

Bình luận (0)
Love Học 24
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
20 tháng 5 2016 lúc 21:16

Công do khí sinh ra trong quá trình đẳng lập áp

           A = p . \(\triangle\)V = 8 . 106 . 5 . 10-1 = 4 . 106 J

Độ biến thiên nội năng : \(\triangle\)U = A + Q = 6 . 106 - 4 . 106 = 2 . 106 J

( Vật nhận nhiệt lượng → Q > 0 ; vật thực hiện công → A < 0 ).

Bình luận (0)
Love Học 24
20 tháng 5 2016 lúc 21:17

Thanks Yêu Tiếng Anh

Bình luận (0)