Chương VI- Cơ sở của nhiệt động lực học

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 4 2022 lúc 21:39

Câu 26)

Ta có: 
\(W=W_{d_{max}}\\ \Leftrightarrow mgh_{max}=\dfrac{mv^2}{2}\\ \Leftrightarrow1.10h_{max}=\dfrac{8^2}{2}\\ \Rightarrow h_{max}=3,2\left(B\right)\)

Câu 27)

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 4 2022 lúc 13:10

Câu 26)

Ta có: 
\(W=W_{d_{max}}=W_{t_{max}}\\ \Leftrightarrow\dfrac{mv^2}{2}=mgh_{max}\Leftrightarrow\dfrac{8^2}{2}=1.10h_{max}\\ \Rightarrow h_{max}=3,2\\ \Rightarrow B\) 

Câu 27)

\(W_d=\dfrac{mv^2}{2}\Leftrightarrow0,8=\dfrac{0,4.v^2}{2}\\ \Rightarrow v=2m/s\\ \Rightarrow B\)

Bình luận (2)
nguyễn thị hương giang
23 tháng 4 2022 lúc 11:21

Câu 8.

Cơ năng ban đầu: \(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=m\cdot10\cdot20=200m\left(J\right)\)

Cơ năng tại nơi \(W_đ=W_t\) là:

\(W'=W_đ+W_t=2W_t=2mgh\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow200m=2mgh\Rightarrow200=2gh\Rightarrow h=10m\)

Chọn C.

Câu 9.Chọn A.

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
23 tháng 4 2022 lúc 11:10

Câu 1.

Công của lực tác dụng lên xe:

\(A=Fs\cdot cos\alpha=150\cdot100\cdot cos30^o=12990J\)

Chọn D.

Câu 2.

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=10^5Pa\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=3\cdot10^5Pa\\T_2=???\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng tích: 

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{10^5}{300}=\dfrac{3\cdot10^5}{T_2}\Rightarrow T_2=900K=627^oC\)

Chọn C.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 4 2022 lúc 21:50

Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_2c_2\left(t_2-t\right)=0,5\cdot390\cdot\left(100-30\right)=13650J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_1c_1\left(t-t_1\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(30-t_1\right)=10500\left(30-t_1\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow10500\cdot\left(30-t_1\right)=13650\Rightarrow t_1=28,7^oC\)

Bình luận (0)
DuaHaupro1
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
17 tháng 4 2022 lúc 5:43

P = 1/3:)?

Bình luận (0)
DuaHaupro1
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
17 tháng 4 2022 lúc 5:44

Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

      Q1 = m1.c1. Δt1

Nhiệt lượng mà bình nhiệt lượng kế đồng thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

      Q2 = m2.c2.Δt2

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:

      Q3 = m3.c3.Δt3

Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: Q1 + Q2 = Q3

      ↔ (m1.c1 + m2.c2).Δt1 = m3.c3.Δt3

Thay số ta được: (lấy cnước = c1 = 4,18.103 J/(kg.K) )

      (0,21.4,18.103 + 0,128.0,128.103).(21,5 – 8,4) = 0,192.c3.(100 – 21,5)

      → c3 = 0,78.103 J/(kg.K)

Vậy nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại là 0,78.103 J/(kg.K)

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
17 tháng 4 2022 lúc 6:19

Nl do đồng và nước thu vào

\(Q_{thu}=Q_1+Q_2\\ =\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\Delta t=\left(0,128.0,128.10^3+0,21.4180\right)\left(21,5-8,4\right)\\ =11713,8104J\) 

 Nl do miếng kim loại toả ra là

\(Q_{tỏa}=m_3c_3\Delta t=0,192.c_3\left(100-21,5\right)=15,072c_3\)

Áp dụng ptcbn ta có

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow11713.8104=15,072c_3\\ \Rightarrow c_3\approx777,19\left(J/Kg.K\right)\\ \)

Bình luận (0)
11.Nguyễn Hải Đăng Khôi...
Xem chi tiết
11.Nguyễn Hải Đăng Khôi...
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 4 2022 lúc 16:44

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2\\T_2=108^oC=381K\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng tích: \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{T_1}{T_2}=\dfrac{300}{381}\)

Không có đáp án phù hợp

Bình luận (0)