Chương I- Cơ học

Khánh Linh
Xem chi tiết
M Anh
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
9 tháng 3 2023 lúc 6:35

Do sử dụng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực nhưng sẽ bị thiệt 2 lần về quãng đường nên:

a)\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{2500}{2}=1250N\)

b) \(s=2.h=2.6=12m\)

Công thực hiện được:

\(A=F.s=1250.12=15000J\)

 

Bình luận (0)
Yenn Nhi Nguyenn
Xem chi tiết
tuan manh
7 tháng 3 2023 lúc 22:10

a, trọng lượng của vật:
\(P=10.m=10.60=600N\)
công để nâng vật lên cao 3m:
\(A_{ci}=P.h=600.3=1800J\)
vì không có ma sát nên theo định luật về công, công để nâng vật bằng với công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng
chiều dài mặt phẳng nghiêng:
\(l=\dfrac{A_{ci}}{F}=\dfrac{1800}{150}=12m\)
b, công cần thiết để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(A_{tp}=F_1.l=180.12=2160J\)
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1800}{2160}.100\%\approx83,33\%\)
c, công hao phí:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=2160-1800=360J\)
độ lớn lực ma sát tác dụng lên vật:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{360}{12}=30N\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Hữu
Xem chi tiết
tuan manh
7 tháng 3 2023 lúc 12:51

trọng lượng của bao xi măng:
P = 10.m = 50.10 = 500 N
Vì sử dụng pa lăng gồm 1 ròng rọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi tức là
+ lực kéo tác dụng lên dây để kéo vật là:
F = \(\dfrac{P}{2}\) = \(\dfrac{500}{2}\) = 250 N
+ độ cao nâng vật :
h = \(\dfrac{s}{2}\) = \(\dfrac{18}{2}\) = 9 m
công thực hiện khi bỏ qua ma sát
Aci = P.h = 500.9 = 4500 J
b, công thực tế phải bỏ ra để nâng vật:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=83\%\) \(\Leftrightarrow A_{tp}=\dfrac{450000}{83}\)J
công hao phí phải bỏ ra để thắng lực cản ma sát:
Ahp = Atp - Aci = \(\dfrac{450000}{83}-4500\) = \(\dfrac{76500}{83}J\)
lực ma sát tác dụng lên vật:
Fms = \(\dfrac{A_{hp}}{h}=\dfrac{\dfrac{76500}{83}}{9}=\dfrac{8500}{83}N\)

 

Bình luận (0)
Ngọc Khoa
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
20 tháng 2 2023 lúc 17:48

bạn chỉ là học sinh khá thôi , vì kì một + kì 2 nhân 2 rồi tất cả chia 3 là ra mà

 

Bình luận (0)
thiện nhân
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
19 tháng 2 2023 lúc 13:32

- Công thức tính công suất là: \(P=\dfrac{A}{t}\)

- Trong đó:

+ P: Công suất ( W hoặc J/s)

+ A: Công thực hiện ( J )

+ t: Thời gian thực hiện công (s)

*Lưu ý: P phải viết như chữ hoa cấp 1.

Bình luận (0)
Phan Trung Kiên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 2 2023 lúc 20:26

Đoạn đường AB dài: \(S_{AB}=v_1t_1=30\cdot\dfrac{15}{60}=7,5km\)

Đoạn đường BC dài: \(S_{BC}=v_2t_2=\left(30-10\right)\cdot\dfrac{15}{60}=5km\)

Tổng độ dài đoạn đường tàu chuyển động: 

\(S=S_1+S_2=7,5+5=12,5km\)

Công đầu tàu đã sinh ra: \(A=F\cdot S=40000\cdot12,5=500000J\)

 

Bình luận (0)
Lý Hồng Phúc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 2 2023 lúc 0:12

\(V=10l=0,01m^3\)

Khối lượng nước: \(m_1=V\cdot D=0,01\cdot1000=10kg\)

Khối lượng cả gàu nước: \(m=m_1+0,5=10,5kg\)

Trọng lượng của chúng: \(P=10m=10\cdot10,5=105N\)

Công tối thiểu để kéo gàu nước: \(A=P\cdot h=105\cdot10=1050J\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân Hòa
28 tháng 1 2023 lúc 9:13

a. Áp suất chất lỏng d1 tác dụng lên đáy bình thứ nhất:

\(p_1=d_1h=12000.27.10^{-2}=3240\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

b. Thể tích chất lỏng d1 ban đầu chứa trong bình thứ nhất là:

\(V=S_1h=9.27=243\left(cm^3\right)\)

Vì hai bình được thông nhau và cùng chứa một chất lỏng nên độ cao hai mực chất lỏng ở hai bình là như nhau. Gọi độ cao mực chất lỏng so với đáy bình là h'

Ta có: \(V_1+V_2=V\Leftrightarrow h'S_1+h'S_2=V\Rightarrow h'=18\left(cm\right)\)

Thể tích chất lỏng d1 chảy từ bình thứ nhất sang bình thứ hai là: \(V_2=h'S_2=18.4,5=81\left(cm^3\right)\)

c. Khi độ cao mực chất lỏng d1 ở bình thứ nhất hạ xuống một đoạn x1 thì độ cao mực chất lỏng ở bình thứ hai dâng lên một đoạn: \(\dfrac{x_1S_1}{S_2}=2x_1\)

Xét áp suất chất lỏng tại đáy hai bình ta có: \(p_1=p_2\Leftrightarrow\left(h'-x_1\right)d_1+h_2d_2=\left(h'+2x_1\right)d_1\)

\(\Rightarrow x_1=1,5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Lê Tuấn Dương
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 1 2023 lúc 21:09

a)Vận tốc dự định của ô tô: \(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{75}{1,5}=50km/h\)

b)Công của động cơ:

\(A=F\cdot s=400\cdot75000=3\cdot10^7J=30000kJ\)

c)Thời gian còn lại: \(t'=1,5h-\dfrac{6}{30}=1,3h\)

Bình luận (0)