Chương I- Cơ học

Thu Hà
Xem chi tiết
Ken Tom Trần
17 tháng 12 2016 lúc 22:10

75 N

Bình luận (0)
Ngoc Ngan
Xem chi tiết
Na Cà Rốt
1 tháng 6 2017 lúc 8:45

4. Trọng lượng giêng của nước là:

\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)

Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)

nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)

Bình luận (0)
Na Cà Rốt
1 tháng 6 2017 lúc 9:26

2. Gọi thế tích gỗ là V

Trọng lượng riêng của nước là D

Trọng lượng riêng của dầu là D'

Trọng lượng khối gỗ là P

Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)

Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)

Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:

\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)

Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)

Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)

\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)

\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)

Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:

\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3

Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3

Bình luận (1)
Đặng Nguyễn Khánh Uyên
14 tháng 2 2017 lúc 16:27

Ta có: 760-400=360mmHg

Máy bay cách mặt đất là: 12.360=4320m

Bình luận (0)
Dương Duy Đức
Xem chi tiết
Đức Minh
17 tháng 12 2016 lúc 16:20

1) Áp suất bình tác dụng lên một điểm cách đáy bình 5cm là:

Đổi 5cm = 0,05 m -> h = 1,5 - 0,05 = 1,45 (m).

p = d x h = 10300 x 1,45 = 14935 (N/m2).

2) Nếu nghiêng bình thì áp suất của nước tác dụng giảm.

Bình luận (0)
Nguyễn Hương
Xem chi tiết
Chim Sẻ Đi Mưa
22 tháng 12 2016 lúc 20:53

Tóm tắt

dnước biển = 10300 N/m3

h = 38 m

V = 0,016 m2

p2 = 473 800 N/m2

Tính a) p = ?

b) F=?

c) h2 = ?

Giải

a) Ta có p = d . h = 10300 . 38 = 391 400 N/m2

b) F = p . S = 391 400 . 0,016 = 6262,4 N

c) h2 = \(\frac{p_2}{d}\) = \(\frac{473800}{10300}\)= 46 m

Bình luận (0)
Trúc Ly
Xem chi tiết
Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
16 tháng 12 2016 lúc 20:42

1. Nước không chảy ra vì một đầu ống đã bị bịt kín, không khí bên ngoài không thể vào ống theo đầu ống đó, không khí chỉ tràn vào ống theo một đầu còn lại nên gây ra áp lực ngăn cản làm nước khó thoát ra ngoài.

2. Vì khi này không khí bên ngoài và trong hộp không còn cân bằng nữa, áp suất khí quyển bên ngoài lớn hơn tác dụng vào vỏ hộp sữa theo mọi phương làm vỏ hộp bị móp theo nhiều phía.

3. Vì càng xuống sâu trong nước áp suất do nước tác dụng lên người càng lớn nên người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao.

4.

Vì áp lực do container tác dụng lên mặt đường lớn hơn nhiều so với áp lực của ô tô tác dụng lên mặt đường (khối lượng xe container lớn hơn khối lượng xe ô tô) nên xe container phải có nhiều bánh hơn để tăng diện tích tiếp xúc giữa xe với mặt đường, nhờ đó làm giảm được áp suất do xe tác dụng lên mặt đường.

Vì các xe này hoạt động trong địa hình không bằng phẳng nên phải chạy bằng xích để tăng diện tích tiếp xúc, giữ cho xe không bị lật đổ.

Bình luận (0)
Lê Văn Đức
16 tháng 12 2016 lúc 20:04

1 . Nc ko chảy ra vì có áp suất khí quyển tác dụng lên ngón tay

2.Vì có áp suất khí quyển tác dụng lên vỏ hộp

3. Để giảm áp suất của nước tác dụng lên người.

4.chịu , và ko biết " container" là cái gì .

Bình luận (0)
Hắc Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Long
16 tháng 12 2016 lúc 20:36

1/Khi ta nhấc một hón đá trong nc thì thấy nó nhẹ hơn so với khi ta nhấc hòn đá ở ngoài.

Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

2/Áp suất tại một điểm trong chất lỏng phụ thuộc vào độ dày của lớp chất lỏng phía trên.

P= d.h

p là áp suất tại điểm đó.

d là trọng lượng riêng của chất lỏng.

h là chiều cao của cột chất lỏng phía trên.

3/Có sự cân bằng giữa lực đẩy Ac-si-mét và trọng lực của vật.

nhớ like nhaaaahehehehehehe

Bình luận (3)
Pé Pi Kobie
21 tháng 12 2016 lúc 6:53

h bít hỏi au òi nha

 

Bình luận (0)
Lê Thị Mỹ Uyên
Xem chi tiết
Đức Minh
16 tháng 12 2016 lúc 11:29

a) Áp lực vật đó tác dụng lên bàn là :

F = P = 10 x m = 10 x9 = 90 (N).

Áp suất tác dụng lên bàn là :

p = \(\frac{F}{S}=\frac{90}{0,0015}=60000\) (N/m2).

b) Muốn giảm áp suất đi một nửa thì ta gấp đôi diện tích tiếp xúc của bàn lên.

Ta có : p = \(\frac{F}{2\cdot S}=\frac{90}{2\cdot0,0015}=30000\) (N/m2).

Bình luận (0)