Chương I- Cơ học

Ôi cuộc đời
Xem chi tiết
Trần Trọng Thức
Xem chi tiết
Minh Thư
Xem chi tiết
Kim Tuyết
12 tháng 1 2018 lúc 13:49

Giải:

Thể tích của vật đó là:

\(V=a.a.a=20.20.20=8000\left(cm^3\right)=0,008\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật đó là:

\(F_A=d_1.V=10000.0,008=80\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật đó là:

\(P=d_2.V=27000.0,008=216\left(N\right)\)

Hợp lực tác dụng lên vật đó là:

\(F_x=P-F_A=216-80=136\left(N\right)\)

Mặt khác ta có lực kéo vật lên là: \(F_k=120\left(N\right)\)

Vậy vật nặng bằng nhôm đó bị rỗng, vì để kéo vật lên thì cần một lực ít nhất bằng hợp lực tác dụng lên vật, nhưng trong thực tế thì lực kéo nhỏ hơn hợp lực (120N<136N) nên vật bị rỗng.

Bình luận (1)
Minh Thư
Xem chi tiết
ωîñdøω þhøñë
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
11 tháng 1 2018 lúc 19:53

cho mk di mk dang can kien thuc

Bình luận (0)
WHO I AM
11 tháng 1 2018 lúc 19:53

chuyển GP sang cho tôi đi, chứ 0 lấy nít

Bình luận (0)
༺ℒữ༒ℬố༻
11 tháng 1 2018 lúc 19:54

mk ko can GP mk can gioi

Bình luận (0)
Phan Anh Đông
Xem chi tiết
nguyen thi vang
11 tháng 1 2018 lúc 16:01

a) Vì dùng ròng rọc động nên :

\(s=2.h=2.10=20\left(m\right)\)

Công có ích là :

\(A_{ci}=P.h=2000.10=20000\left(J\right)\)

Công toàn phần nâng vật lên là :

\(A_{tp}=F.s=1200.20=24000\left(J\right)\)

Hiệu suất của hệ thống là :

\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{20000}{24000}.100\%=83,33\%\)

Công hao phí là :

\(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=24000-20000=4000\left(J\right)\)

Công hao phí để nâng ròng rọc :

\(4000.25\%=4000.\dfrac{1}{4}=1000\left(J\right)\)

Trọng lượng của ròng rọc động là:

\(P=\dfrac{1000}{10}=100\left(N\right)\)

Khối lượng của ròng rọc động là :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{100}{10}=10\left(kg\right)\)

b) Công đê nâng vật lên : \(\text{Atp = F.s =1900.12=22800(N)}\)

Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng :

\(F_{ms}=\dfrac{A_{tp}-A_{ci}}{s}=\dfrac{22800-20000}{12}=223,3\left(N\right)\)

Hiệu suất của hệ cơ :

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{20000}{22800}.100\%=87,7\%\)

Bình luận (0)
hacker
16 tháng 12 2022 lúc 13:14

a) Vì dùng ròng rọc động nên :

s=2.h=2.10=20(m)s=2.h=2.10=20(m)

Công có ích là :

Aci=P.h=2000.10=20000(J)Aci=P.h=2000.10=20000(J)

Công toàn phần nâng vật lên là :

Atp=F.s=1200.20=24000(J)Atp=F.s=1200.20=24000(J)

Hiệu suất của hệ thống là :

4000.25%=4000.14=1000(J)4000.25%=4000.14=1000(J)

Trọng lượng của ròng rọc động là:

m=P10=10010=10(kg)m=P10=10010=10(kg)

b) Công đê nâng vật lên : Atp = F.s =1900.12=22800(N)Atp = F.s =1900.12=22800(N)

Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng :

H=AciAtp.100%=2000022800.100%=87,7% sai thì

Bình luận (0)
Phan Anh Đông
Xem chi tiết
Học 24h
11 tháng 1 2018 lúc 10:07

Đề thiếu chiều cao h = 10m hay sao í bn,

1/

a/ Công nâng vật lên 10m là:

A1 = P.h = 2000.10 = 20000J

Dùng ròng rọc động loại bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s = 2h. Do đó công phải dùng là:

Atp = F1.s = F1.2h = 1200.2.10 = 24000J

Hiệu suất của hệ thống là:

H = \(\dfrac{A_i}{A_{tp}}\)= 83,33%

b/ Công hao phí: Ahp = Atp - A1 = 4000J

Gọi Ar là công hao phí do nâng ròng rọc , Ams là công thắng ma sát.

Theo đề bài, ta có:

Ar = 25% Ams => Ams = 4Ar

Mà Ar + Ams = 4000 => 5Ar = 4000

=> Ar = 400.5 = 800J => 10mr.h = 800

=> mr = 8kg.

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Kim Tuyết
12 tháng 1 2018 lúc 14:02

Bài 1:

Giải:

Quãng đường tàu đi được trong 40 giây là:

\(s=s'.x=10.62=620\left(m\right)\)

Vận tốc của tàu là:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{620}{40}=15,5\left(m/s\right)=55,8\left(km/h\right)\)

Vậy vận tốc tàu hỏa là: 15,5m/s=55,8km/h

Bình luận (2)
Tenten
11 tháng 6 2018 lúc 7:55

Bài 1 thời gian để tàu hỏa đi được quảng đường l là

t=\(\dfrac{40}{62-1}=\dfrac{40}{61}s\)

=> vận tốc của tàu là v=\(\dfrac{l}{t}=\dfrac{10}{\dfrac{40}{61}}=15,25\)m/s=54,9km/h (1m/s=3,6km/h)

Nếu bạn thắc thắc mắc vì sao lại là 62-1 thì theo ten nghĩ thì khi nghe được tiếng đập của 62 bánh xe thì thực chết có có 61 bánh xe đập xuống thôi . nó cũng giống như đi thanh máy từ tầng 1-10 thì đi được 9 tầng ý .

Bình luận (0)
Pikachu
Xem chi tiết
Ngô Tùng Chi
10 tháng 1 2018 lúc 20:38
Tóm tắt:

h= 2m

ATP= 3000J

H= 80%= 0,8

l= 20m

Giải:

Công có ích:

Ai= H.ATP= 0,8.3000 = 2400(J)

Ta có: Ai= P.h

=> P= \(\dfrac{A_i}{h}\) = \(\dfrac{2400}{2}\) = 1200(N)

Công để thắng lực ma sát:

Avi= ATP-Ai= 3000- 2400= 600(J)

Công để thắng lực ma sát:

Fms= \(\dfrac{A_{vi}}{l}\) = \(\dfrac{600}{2}\) = 30(N)

Bình luận (0)
Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
OkeyMan
10 tháng 1 2018 lúc 15:31

câu 8:Khi có gió nhẹ, bông hoa lay động trên cành cây. Quả lắc của đồng hồ treo tường đung đưa sang trái, sang phải. Trên mặt hồ gợn sóng, mẩu gỗ nhỏ bồng bềnh, nhấp nhô. Chiếc dây đàn ghi ta khi gẩy mạnh rung động trên mặt đàn.

Ở những thí dụ trên, vật chỉ chuyển động trong một vùng không gian hẹp, không đi quá xa khỏi một vị trí cân bằng nào đó. Chuyển động như vậy được gọi là dao động.

Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. Vị trí đó thường là vị trí của vật khi nó đứng yên: lúc không có gió lay cành cây, đồng hồ không chạy, mặt hồ phẳng lặng, dây đàn không rung.

Dao động tuần hoàn:

Quan sát dao động của một quả lắc đồng hồ, ta thấy, thí dụ, cứ sau một khoảng thời gian nhất định bằng 0,5 giây nó lại đi qua vị trí thấp nhất và chuyển động từ trái sang phải. Dao động như vậy được gọi là dao động tuần hoàn.

Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.

Bình luận (0)
trần anh tú
10 tháng 1 2018 lúc 16:09

C6: chuyển động và đứng yên có tính chất tương đối vì 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác

Bình luận (0)