Chương I- Cơ học

bui duc anh
Xem chi tiết
Hoàng Minh Dii
Xem chi tiết
Đạt Trần
3 tháng 3 2018 lúc 21:42

bạn viết lại đề đc ko

100kiloN là gì ko hiểu

Bình luận (2)
Trường Nguyễn Xuân
Xem chi tiết
nguyen thi vang
3 tháng 3 2018 lúc 5:16

Tóm tắt :

\(P=500N\)

\(h=4,5m\)

\(F=265N\)

\(A_{hp}=135J\)

\(A_{tp}=?\)

\(l=?\)

GIẢI :

Công có ích khi nâng vật lên là :

\(A_{ci}=P.h=500.4,5=2250\left(J\right)\)

Công toàn phần là:

\(A_{tp}=A_{ci}+A_{hp}=2250+135=2385\left(J\right)\)

Chiều dài mặt phẳng nghiêng là :

\(A_{tp}=F.l\Rightarrow l=\dfrac{A_{tp}}{F}=\dfrac{2385}{265}=9\left(m\right)\)

Đáp số : \(\left\{{}\begin{matrix}A_{tp}=2385\left(J\right)\\l=9\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Đạt Trần
3 tháng 3 2018 lúc 21:55

Tóm tắt:

P=500N

h=4,5m

F kéo =265N

Ahp =135(J)

---------------------------------------------

a) Atp =?

b) l=?

Giải:

Công có ích để nâng vật là:

\(A_i=P.h=500.4,5=2250\left(J\right)\)

Công toàn phần (công của lực kéo) là:

\(A_{tp}=A_i+A_{hp}=2250+135=2385\left(J\right)\)

Do \(A_{tp}=F_{kéo}.l\Rightarrow l=\dfrac{A_{tp}}{F_{kéo}}\)

Vậy chiều dài mặt phẳng nghiêng là:

\(l=\dfrac{A_{tp}}{F_{kéo}}=\dfrac{2385}{265}=9\left(m\right)\)

Đ/s:...

Bình luận (0)
Lisa Margaret
Xem chi tiết
nguyen thi vang
2 tháng 3 2018 lúc 13:05

Bài 21. (ĐỀ 14-15) Nhiệt năng của một vật là gì?

=> Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.

Gạo đang nấu trong nồi và gạo đang xay xát đều nóng lên. Hỏi nhiệt năng của chúng thay đổi như thế nào?

=> Nhiệt năng của chúng tăng lên.

Chỉ rõ trường hợp nhiệt năng thay đổi do thực hiện công hay do truyền nhiệt.

1) Gạo đang nấu trong nồi

=>Thay đổi nhiệt năng bằng cách : Truyền nhiệt

2) Gạo đang xay xát

=>Thay đổi nhiệt năng bằng cách : Thực hiện công

Bình luận (0)
nguyen thi vang
2 tháng 3 2018 lúc 13:07

Bài 20. Sự thay đổi nhiệt năng trong các trường hợp sau được thực hiện bằng cách nào?
a. Khi đun nước, nước nóng lên.

=> Thay đổi nhiệt năng bằng cách : Truyền nhiệt.

b. Khi cưa, cả lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên .

=> Thay đổi nhiệt năng bằng cách : thực hiện công.

Bình luận (0)
Hoàng Thị Anh Thư
2 tháng 3 2018 lúc 15:17

Câu 8:

Bài 8. Hãy chỉ ra sự chuyển hóa các dạng của cơ năng trong các trường hợp sau :
a. Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung

Thế năng của cánh cung chuyển hóa thành động năng của mũi tên

b. Nước từ trên đập cao chảy xuống

Thế năng chuyển hóa thành động năng.

c. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng

Ném một vật lên cao theo phương chuyển hóa thành thế năng.
d. Quả dừa rơi từ trên cây xuống đất

--->Động năng

Bình luận (0)
Lisa Margaret
Xem chi tiết
nguyen thi vang
2 tháng 3 2018 lúc 12:31

Bài 1 :

Tóm tắt :

\(s=18km=18000m\)

\(t=30p=1800s\)

\(F=120N\)

\(P=?\)

GIẢI :

Công thực hiện được của ô tô là:

\(A=F.s=120.18000=2160000\left(J\right)\)

Công suất của xe là :

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2160000}{1800}=1200\left(W\right)\)

* Cách khác : Vận tốc của xe là :

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{18000}{1800}=10\left(m/s\right)\)

=> Công suất của xe là :

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.v=120.10=1200\left(W\right)\)

Vậy công suất của xe ô tô là 1200W.

Bình luận (0)
nguyen thi vang
2 tháng 3 2018 lúc 12:39

Bài 3 :

Tóm tắt :

\(s=15km=15000m\)

\(t=25p=1500s\)

\(F=110N\)

\(P=?\)

GIẢI :

Công thực hiện của động cơ xe :

\(A=F.s=110.15000=1650000\left(J\right)\)

Công suất động cơ xe là :

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1650000}{1500}=1100\left(W\right)\)

* Cách khác : Vận tốc của xe :

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{15000}{1500}=10\left(m/s\right)\)

Công suất của động cơ :

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.v=110.10=1100\left(W\right)\)

Vậy công suất của động cơ là 1100W.

Bình luận (0)
nguyen thi vang
2 tháng 3 2018 lúc 12:42

Bài 4 :

Tóm tắt :

\(P=6kW=6000W\)

\(P=4500N\)

\(h=12m\)

\(t=?\)

GIẢI :

Công thực hiện của động cơ :

\(A=F.s=P.h=4500.12=54000\left(J\right)\)

Thời gian nâng vật lên :

\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{54000}{6000}=9\left(s\right)\)

Vậy thời gian nâng vật lên là 9s.

Bình luận (0)
ttq
Xem chi tiết
nguyen thi vang
1 tháng 3 2018 lúc 21:59

* Tên và kí hiệu :

P : trọng lực (đơn vị là N )

p : áp suất (\(1N/m^2=1Pa\))

P : công suất (1J/m = 1 W)

Bình luận (0)
Bùi Thảo
1 tháng 3 2018 lúc 20:50

p ( thường) : áp suất

P (in): trọng lượng

P (in hoa): công suất

#sorry P in hoa mình ko viết trên máy tính đc thông cảm

Bình luận (0)
Lê Anh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
2 tháng 3 2018 lúc 15:19

Trog sách bài tập à bạn

Chọn D

Bình luận (1)
Ha Ha Ha
Xem chi tiết
Lý Hoành Nghị
Xem chi tiết
nguyen thi vang
28 tháng 2 2018 lúc 21:34

Bài 1 :

Trả lời :

* Mình trả lời theo ý hiểu, bạn tham khảo nhé !

Gọi thể tích của cát là \(V_{cát}\)

Thể tích của nước gọi chung là V

Thể tích của đường là \(V_{đường}\)

Ta có : Khi cho cát vào nước ta có :

\(V_{cát}+V\) (1)

Khi cho đường kết tinh vào nước có :

\(V_{đường}+V\) (2)

Từ (1) và (2) có : \(V_{cát}+V>V_{đường}+V\)

Do cát là chất rắn không tan trong nước còn đường kết tinh có khả năng tan trong nước nên thể tích của đường với nước gần như là tuyệt đối.

Bình luận (0)
nguyen thi vang
28 tháng 2 2018 lúc 21:38

Bài 3:

Tóm tắt:

\(F=80N\)

\(s=4,5km=4500m\)

\(t=\dfrac{1}{2}h=1800s\)

\(A=?\)

\(P=?\)

GIẢI :

Công của con ngựa là :

\(A=F.s=80.4500=360000\left(J\right)=360kJ\)

Công suất của con ngựa là :

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{360000}{1800}=200\left(W\right)\)

Bình luận (0)
nguyen thi vang
28 tháng 2 2018 lúc 21:35

Bài 2 :

Do hiện tượng khuếch tán, các phân tử băng phiến hòa trộn vào các phân tử khí trong tử và chúng chuyển động hỗn độn, vì vậy khi mở tủ ta ngửi thấy mùi thơm. mặt khác, một số phân tử băng phiến trong quá trình chuyển động hỗn độn đã mắc lại trong quần áo, khi đem áo quần ra sử dụng ta ngửi thấy mùi thơm của băng phiến

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Khánh Huyề...
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
28 tháng 2 2018 lúc 21:34

a) Thể tích vật V \(=0,2^3=8.10^{-3}\) m3 , giả sử vật đặc thì trọng lượng của vật \(P=V.d_2=216N\)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật :

\(F_A=V.d_1=80N\)

Tổng độ lớn lực nâng vật :

\(F=120N+80N=200N\)

do F<P nên vật này bị rỗng . Trọng lượng thực của vật là 200N

b) Khi nhúng vật ngập trong nước S đáy thùng = 2S mV

nên mức nước dâng thêm trong thùng là : 10 cm

Mực nước trong thùng là : \(80+10=90\left(cm\right)\)

* Công của lực kéo vật từ đáy thùng đến khi mặt trên tới mặt nước :

- Quãng đường kéo vật : \(l=90-20=70\left(cm\right)=0,7\left(m\right)\)

- Lực kéo vật : \(F=120N\)

- Công kéo vật : \(A_1=F.l=120.0,7=84\left(l\right)\)

* Công của lực kéo tiếp vật đến khi mặt dưới vật vừa lên khỏi mặt nước :

- Lực kéo vật tăng dần từ 120N đến 200N \(\Rightarrow F_{tb}=\dfrac{120+200}{2}=160\left(N\right)\)

Kéo vật lên đọ cao bao nhiêu thì mực nước trong thùng hạ xuống bấy nhiêu nên quãng đường kéo vật : \(l'=10cm=0,1m\)

- Công của lực kéo : \(F_{tb}\) : \(A_2=F_{tb}.l'=180.0,1=16\left(J\right)\)

- Tổng công của lực kéo : \(A=A_1+A_2=100J\)

Ta thấy \(A_{F_k}=120J>A\) như vậy vật được kéo lên khỏi mặt nước.

Bình luận (0)
Tenten
28 tháng 2 2018 lúc 21:20

Thể tích của vật là V=8.10-3m3

Giả sử vật đặc thì trọng lượng của vật P=v.d2=216N

Ta có Fa=d1.V=80N => tổng độ lớn lwucj nâng vật F=120+80=200N

Dp F<O => vật rỗng => trọng lượng thực của vật là 200N

b) Khi nhúng vật ngập trong nước thì S đáy thùng =2 S vật nên mực nước dâng thêm trong thùng x.S=(Sđ - S ).y ( kéo vật lên 1 đoạn x thì nước tụt một đoạn y )

x+y=0,2=>x=y=0,1cm => mực nước trong thùng lúc này là 80+10=90cm

Công của lwucj kéo vật từ đyá thùng tới khi lên tới mặt nước A1=F.l=120.(0,9-0,2)=84J

Công để kéo vật khi mặt dưới vật lên khỏi mặt nước A2=Ftb.s=\(\dfrac{120+200}{2}.0,1=16J\)

=> tổng công của lực kéo là A=A1+A2=100J ta thấy A fk =120J > A như vật vật được kéo lên khỏi mặt nước !

Bình luận (0)