Cơ chế giảm phân và thụ tinh

Tiến Phạm Minh
Xem chi tiết
Đạt Trần
26 tháng 7 2017 lúc 7:23

Đề cái quái gì vậy :)

Bình luận (0)
Đặng Thị Hoài
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
14 tháng 7 2017 lúc 9:03

10000 hạt ngô = 10000 hợp tử = 10000 trứng x 10000 tinh tử (= 10000 hạt phấn).

=> Số tb trứng tham gia thụ tinh = 10000: 50% = 20000.=> Số tb sinh trứng = 20000.

Số hạt phấn tham gia thụ tinh = 10000: 80% = 12500 => Số tb sinh hạt phấn = 12500:4 = 3125

Bình luận (1)
Hà Nguyễn Jinnie
Xem chi tiết
Thuần Vy
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
24 tháng 2 2017 lúc 19:12

Bạn ơi đề có sai sót gì ko, theo mk phải là 7488 nst bị tiêu biến thì phải :)

Bình luận (0)
Thiên Thanh
Xem chi tiết
Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
19 tháng 9 2015 lúc 17:37

Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử của bố, cặp NST XY không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường tạo giao tử XAY, O. Mẹ tạo giao tử XA, Xa. Quá trình thụ tinh tạo ra: XAXAY, XAXaY, XAO, XaO

Bình luận (0)
@
3 tháng 4 2016 lúc 10:46

c

Bình luận (0)
Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
31 tháng 5 2016 lúc 22:47

Ta có: \(2^x. 1,5625\% = 1 \) 

=> \(2^x= 64\) 

=> \(2n= 756 : (64-1)=12\)

=> \(n = 6\)

Ta lại có: 

Trao đổi đoạn 1 điểm => 4 giao tử 1 đoạn khác trao đổi kép => 1 kép cho 8 giao tử

=> Số kiểu giao tử khi có trao đổi đoạn tại một điểm một cặp NST tương đồng và trao đổi đoạn kép ở một cặp NST tương đồng khác là:
\(2^{(6-2)} . 4 . 8= 512\)
Vậy Đáp án A đúng

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 20:09

C

Bình luận (0)
Dương Hoàng Minh
4 tháng 6 2016 lúc 10:47

Trong cây có điện vì:

Các điện tích dương thường tập trung ở dễ, và âm ở ngọn cây. Một số hoạt động sống trong cơ thể sinh vật tạo ra điện trường và dòng điện, gọi là điện sinh vật. Ở một số động vật, hiện tượng này rất rõ, ví dụ cá chình điện có thể dùng điện sinh vật để bắn chết những con mồi nhỏ. Trong cây cũng có điện, nhưng chỉ yếu hơn mà thôi. Dòng điện trong cơ thể thực vật yếu đến nỗi nếu không dùng đồng hồ điện siêu nhạy thì khó mà phát hiện ra. Nhưng dòng điện yếu không có nghĩa là không có. Vậy điện trong cây phát sinh như thế nào? Có rất nhiều nguyên nhân khiến cây sản sinh ra điện. Ví dụ ở rễ, dòng điện chạy từ chỗ này sang qua khác, vì sự chênh lệch điện tích do các đoạn rễ hấp thụ muối khoáng không đều. Bây giờ chúng ta hãy quan sát quá trình hấp thụ khoáng kali clorua của cây đậu tương. Các ion của kali clorua được hút vào rễ. Clo(-) từ rễ được hút lên các tế bào ngọn, làm tăng số ion âm trên ngọn, trong khi đó, các ion dương của K+ lại tập trung ở đầu rễ. Kết quả là xuất hiện một điện thế giữa ngọn và gốc. Tuy nhiên, cường độ dòng điện trong cây rất nhỏ. Theo tính toán, tổng dòng điện trong 100 tỷ cây đậu tương mới đủ thắp sáng một ngọn đèn 100 W.
 

Bình luận (0)
Dương Hoàng Minh
5 tháng 6 2016 lúc 13:13

Đỗ Nguyễn Như Bình kia GOOD  cái j

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
4 tháng 6 2016 lúc 10:48

good

haha

Bình luận (0)
Linh Tran
Xem chi tiết
ATNL
16 tháng 6 2016 lúc 7:36

Ở đây coi như ở cơ thể cái, 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I là không nằm trong số 16% tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I.

Ở cơ thể đực có 8% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I → Tỉ lệ giao tử đột biến là 8%; tỉ lệ giao tử không đột biến là 92%.

Ở cơ thể cái: 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I, 16% tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường → Tỉ lệ giao tử đột biến là 20 +16 = 36%; Tỉ lệ giao tử không đột biến là 64%.

Vậy, đời con của phép lai AaBbDd x AaBbDd, hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 92% * 64% = 58,88% → Tỉ lệ hợp tử đột biến là 100% - 58,88% = 41,12%.

Bình luận (0)