Bài 1. Chuyển động cơ học

Song Eun Hye
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
22 tháng 10 2017 lúc 20:16

Bài 1:

Tóm tắt:

\(S_{AB}=6km\)

\(t_1=1h,t_2=1,5h\)

\(V_{thuyền},V_{nước}\) không đổi.

a,Nước chảy theo chiều nào.

b,Muốn \(t_2=1h\) thì \(V_{thuyền}=?\)

Lời giải:

a,Vì \(t_2=1,5h>t_1=1h\) và vận tốc của nước so với bờ và vận tốc của thuyền so với nước là không đổi nên nước chảy theo hướng từ A đến B.

b,Vận tốc của thuyền khi xuôi từ A về B là:
\(V_{xuôi}=V_{thuyền}+V_{nước}=\dfrac{S_{AB}}{t_1}=\dfrac{6}{1}=6\)(km/h)(1)

Vận tốc của thuyền khi ngược từ B về A là:
\(V_{ngược}=V_{thuyền}-V_{nước}=\dfrac{S_{AB}}{t_2}=\dfrac{6}{1,5}=4\)(km/h)(2)

Từ (1) và (2) ta có:
\(V_{thuyền}=\dfrac{V_{xuôi}+V_{ngược}}{2}=\dfrac{6+4}{2}=5\)(km/h)

\(V_{nước}=\dfrac{V_{xuôi}-V_{ngược}}{2}=\dfrac{6-4}{2}=1\)(km/h)

Vận tốc của thuyền khi ngược dòng để từ B đến A chỉ sau 1h là:
\(V_{ngược'}=\dfrac{S_{AB}}{t_2'}=\dfrac{6}{1}=6\)(km/h)

Vận tốc của thuyền so với nước cần lúc này là:
\(V_{thuyền'}=V_{ngược}+V_{nước}=6+1=7\)(km/h)

Vậy...

Bình luận (0)
Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
22 tháng 3 2018 lúc 20:16

gần hết tg rồi nên mk ns ngắn gọn

P = 3N

P-FA1=1,8 <=> 3-10000.V=1,8

=> V = 1,2.10^-4

3 - d. 1,2.10^-4=2,04

=> d :)) đơn giản r

Bình luận (0)
Nguyễn Đạo
Xem chi tiết
Theanh Phan
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 7 2016 lúc 15:21

Thời gian xe A đi từ A đến C là :

108 : 45 = 2,4 (giờ) 

Vậy  xe B phải chuyển động với vận tốc để 2 xe đến C cùng một lúc :

60 : 2,4 = 25 (km/giờ)

Bình luận (0)

Xe khởi phải hành từ B với vận tốc v2 là:

60: (108 : 45) = 25 (km/h)

Bình luận (0)
Đoàn Thị Thu Thảo
9 tháng 10 2017 lúc 21:38

viết tóm tắt đi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Đức Trịnh Minh
20 tháng 3 2018 lúc 20:41

1. \(P=10m=10.60=600\left(N\right)\)

Áp dụng quy tắc của mặt phẳng nghiêng ta có:

\(\dfrac{F}{P}=\dfrac{h}{l}\)

\(\Rightarrow F.l=P.h\Rightarrow F=\dfrac{P.h}{l}=\dfrac{600.10}{80}=75\left(N\right)\)

\(\Rightarrow A=F.s=F.l=75.80=6000\left(J\right)\)

\(\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A}{H}=\dfrac{6000}{80\%}=7500\left(J\right)\)

\(\Rightarrow F+F_{ms}=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{7500}{80}=93,75\left(N\right)\)

\(\Rightarrow F_{ms}=\left(F+F_{ms}\right)-F=93,75-75=18,75\left(N\right)\)

CHÚC BẠN HỌC GIỎI................

Bình luận (1)
Trương Võ Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
18 tháng 3 2018 lúc 17:20

a, Do sử dụng ròng rọc động nên lực kéo ta cần kéo là:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210\left(N\right)\)

Công suất của rồng rọc: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{210.8}{20}=42W\)

b, Hiệu suất ròng rọc là: \(\%H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\left(\dfrac{210.8}{250.8}\right)100\%=84\%\)

Bình luận (0)
Ái Nữ
18 tháng 3 2018 lúc 17:28

Tóm tắt:

P=420 N

h= 8m

t= 20 s

F= 250 N

______________________________

a, Chuyển động cơ học= ? (W)

b, H= ? (J)

Giải:

a, Sử dụng ròng rọc động nên thiệt 2 lần về đường đi:

s= 2h= 2. 8= 16m

Công toàn phần là:

A= F.s= 250 .16= 4000 (J)

Công suất của ròng rọc là:

Chuyển động cơ học= \(\dfrac{A}{t}=\dfrac{4000}{20}=200\left(W\right)\)

b, Công có ích là:

\(A_i=P.h=420.8=3360\left(J\right)\)

Hiệu suất ròng rọc là:

\(H=\dfrac{A_i}{A}=\dfrac{3360}{200}.100\%=1680\%\)

Vậy:....................................................

Bình luận (1)
Team lớp A
18 tháng 3 2018 lúc 17:44

Tóm tắt :

\(P=420N\)

\(s=8m\)

\(t=20s\)

\(F_k=250N\)

______________________________

\(P=?\)

\(H=?\)

BL :

a) Khi sử dụng ròng rọc động người ta được lợi 2 lần về lực nên : \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210\left(N\right)\)

Đường đi là : \(s=2.8=16\left(m\right)\)

Công thực hiện là :

\(A=F.s=210.16=3360\left(J\right)\)

Công suất : \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3360}{20}=168\left(W\right)\)

b) Công toàn phần :

\(A_{tp}=F.s=250.20=5000\left(J\right)\)

Hiệu suất của ròng rọc :

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{3360}{5000}.100\%=67,2\%\)

Vậy................

Bình luận (1)
Trương Võ Thanh Ngân
Xem chi tiết
Whyriamore Horizzer
20 tháng 3 2018 lúc 14:03

a,

\(P=\dfrac{A}{T}=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{2}{5}F\left(\text{W}\right)\)

b,

\(H=\dfrac{A_I}{A_{tp}}.100=\dfrac{8F}{250}\%\)

Bình luận (0)
TaeTae Kim
Xem chi tiết
Whyriamore Horizzer
20 tháng 3 2018 lúc 13:59

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}s_1=s_3\\t_1=t_2\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}v_1t_1=v_3t_3\\t_1=t_2=\dfrac{v_3}{v_1}.t_3\end{matrix}\right.\)

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2+s_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{2s_1+s_2}{2t_1+t_3}=\dfrac{2v_3t_3+\dfrac{v_2.v_3.t_3}{t_1}}{\dfrac{2v_3t_3}{v_1}+t_3}\)

\(=\dfrac{2.60+\dfrac{45}{30}.60}{\dfrac{2.60}{30}+1}=42\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vậy vận tốc trung bình trên cả quãng đường alf 42 km/h

Bình luận (0)
Đời về cơ bản là buồn......
18 tháng 3 2018 lúc 14:35

Vận tốc trung bình là:

\(\dfrac{30+45+60}{3}=45\) (km/h)

Bình luận (0)
Ái Nữ
18 tháng 3 2018 lúc 14:59

Tóm tắt:

\(v_1=30\) km/h

\(v_2=45\) km/h

\(v_3=60\) km/h

____________________

\(v_{tb}\)= ? km/h

Giải:

Vận tốc trung bình là:

\(v_{tb}=\dfrac{v_1+v_2+v_3}{3}=\dfrac{30+45+60}{3}=45\) km/h

Vậy;................................................

Bình luận (0)
Vũ TuyếtAnh
Xem chi tiết
kudo shinichi
18 tháng 3 2018 lúc 9:49

undefined

Bình luận (0)
nguyen thi vang
18 tháng 3 2018 lúc 13:42

Gọi vận tốc riêng của cano là : \(x\left(km/h\right)\) . ĐK : x >2

Vận tốc xuôi dòng : \(x+2\left(km/h\right)\)

Thời gian cano đi xuôi dòng : \(\dfrac{120}{x+2}\left(h\right)\)

Vận tốc ngược dòng : \(x-2\left(km/h\right)\)

Thời gian cano đi ngược dòng : \(\dfrac{78}{x-2}\left(h\right)\)

Theo bài ra ta có phương trình : \(\dfrac{120}{x+2}-\dfrac{78}{x-2}=1\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{120\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{78\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow120\left(x-2\right)-78\left(x+2\right)=\left(x+2\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow120x-240-78x-156=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow120x-78x-x^2=240+156-4\)

\(\Leftrightarrow42x-x^2=392\)

Bạn giải tiếp nhé !

Bình luận (0)
 Ngọc Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Ái Nữ
17 tháng 3 2018 lúc 21:22

Gọi \(v_1\) là vận tốc của xe tải

Gọi \(v_2\) là vận tốc của xe du lịch

Theo đề Ta có:

Xe du lịch đối với xe tải là: \(v_n\)

Khi 2 xe chuyển động ngược chiều là:

\(v_n=v_1+v_2\)(1)

Mà ta có \(v_n=\dfrac{s}{t}\)(2)

Từ(1) và (2) => \(v_1+v_2=\dfrac{s}{t}\Rightarrow v_2=\dfrac{s}{t}-v_1\)

Thay số ta được

\(v_2=\dfrac{300}{20}-5=10\) (m/s)

b, Gọi khoảng cách 2 xe gặp nhau sau 4 s là \(s_m\)

\(s_m=v_n.t=\left(v_1+v_2\right).t\)

=> \(s_m=\left(5+10\right).4=600\)m

Vậy:......................................

Bình luận (1)