Bài 1. Chuyển động cơ học

Ngoan Tạ
Xem chi tiết
Thẩm Tích Vũ
12 tháng 6 2018 lúc 7:47

a) Thời gian Thủy đi từ nhà đến trường là:

7h00p - 6h15p = 45p = \(\dfrac{3}{4}h\)

Quãng đường từ nhà Thủy đến trường là:

s = v.t = \(8.\dfrac{3}{4}=6\left(m\right)\)

b) Ta có: 10p = \(\dfrac{1}{6}\left(h\right)\)

Trong 10p Thủy đi được số km là:

s' = v.t' = \(8.\dfrac{1}{6}=\dfrac{4}{3}\left(km\right)\)\(\approx1,33\)(km)

Thời gian còn lại của Thủy là:

t'' = t - t' = \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{7}{12}\left(h\right)\) \(\approx0,58\left(h\right)\)

Vận tốc mới của Thủy để đến kịp giờ là:

v' = \(\dfrac{s}{t''}=\dfrac{6}{0,58}\approx10,34\)(km/h)

Vậy....

Bình luận (0)
Netflix
12 tháng 6 2018 lúc 8:55

Tóm tắt:

txuất phát = 6 giờ 15 phút = 6,25 giờ

tđến trường = 7 giờ

v = 8km/h

a)s từ nhà đến trường = ? km

b)t' = 10 phút = \(\dfrac{1}{6}\) giờ

v' = ? km/h để kịp vào lớp

------------------------------------------------

Bài làm:

a)Khoảng cách từ nhà Thủy đến trường là:

s = v.t = 8.(7 - 6,25) = 8.0,75 = 6(km)

Vậy khoảng cách từ nhà Thủy đến trường bằng 6km.

b)Thời gian để Thủy về nhà và đến chỗ Thủy phát hiện quên khăn đỏ là:

t1 = t'.2 = \(\dfrac{1}{6}\).2 = \(\dfrac{1}{3}\)(giờ)

Thời gian còn lại để Thủy đi đến trường là:

t2 = 0,75 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{5}{12}\)(giờ)

Vận tốc tói thiểu để Thủy đi đến trường kịp giờ vào lớp là:

v' = \(\dfrac{s}{t_2}\) = \(\dfrac{6}{\dfrac{5}{12}}\) = 14,4(km/h)

Vậy vận tốc tối thiểu để Thủy đi đến trường kịp giờ vào lớp là 14,4 km/h.

Bình luận (0)
Dương Ngọc Nguyễn
12 tháng 6 2018 lúc 7:57

Đổi: 6h15' = 6,25h

10' = 1/6h

a) Khoảng cách từ nhà Thuỷ đến trường là:

s = v.t = 8 (7 - 6,25) = 6 (km)

b) Nếu vận tốc của Thuỷ không thay đổi, thì tổng thời gian Thuỷ đi và về lấy khăn là:

t' = 1/6 + 1/6 = 1/3 (h)

Thơi gian đên trừờng còn lại của Thuỷ là:

t" = t - t' = 0,75 - 1/3 = 5/12 (h)

Vận tốc tối thiểu của Thuỷ để đến trường kịp lúc là:

v' = s/t" = 6: 5/12 = (km/h)

Vậy:..

Bình luận (0)
Linh Sun
Xem chi tiết
Tenten
11 tháng 6 2018 lúc 7:35

Bài 1 )

Q tỏa = Q thu =>m1c(t1-t3)=m.c.(t3-t2)=>m=\(\dfrac{m1.\left(t1-t3\right)}{t3-t2}=\dfrac{4.\left(60-t3\right)}{t3-20}\left(1\right)\)

Q tỏa = Q thu => 2mc(t3-t)=(2-m).c.(t-t2)=>2m.(t3-t)=(2-m).(t-20) ( t là nhiệt độ cân bằng ở bình 2)

=>2.m.20=(2-m).(t-20)==>m=\(\dfrac{2t-40}{20+t}\left(2\right)\)

từ 1 và 2 kết hợp t3-t=20 độ =>t=14,31 độ =>t3=5,69 độ

Bình luận (5)
Tenten
11 tháng 6 2018 lúc 7:50

Bài 2 đổi Dg=0,6g/cm3=600kg/m3; Dn=1g/cm3=1000kg/m3 a=20cm=0,2m

a) gọi h là chiều cao phần gỗ chìm trong nước

Vì gỗ nỗi nên ta có P=Fa=>dg.V=dn.Vc=>dg.a2.a=d.aa.h=>h=0,12m=> h nổi =a-h=0,08m=8cm

b) khi để 1 hòn đá đặt nhẹ lên khối gỗ thấy gỗ chìm hoàn toàn trong nước thì ta có

Pd+Pg=Fa=>Pd+dg.V=dn.V=>Pd=32N ( Pb là trọng lượng của hòn đá ;V=a3)

Khi treo hòn đá dưới tâm của khối gỗ ta có

Gọi h' là chiều cao phần gỗ chìm trong nước

xét khối gỗ ta có Fag=Pg+T(1)

Xét hòn đá ta có Pd=Fad+T(2)

Từ 1 và 2 => Fag+Fad=Pg+Pd ( =T)

=>10000.0,22.h'+10000.\(\dfrac{Pd}{d_đ}\)=6000.0,23+32=>h'=0,16m => chiều cao của khối gỗ nổi trên mặt nước là h''=a-h'=0,04m=4cm

Xét hòn đá ta có T=Pd-Fad=32-10000.\(\dfrac{32}{20000}\)=16N

Bình luận (2)
dffhb
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
8 tháng 6 2018 lúc 21:43

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
nguyen thi vang
27 tháng 5 2018 lúc 10:05

Gọi vị trí rơi phao là A

Vị trí thuyền quay lại là B

Thuyền gặp phao tại C

Gọi vận tốc thuyền là v1, vận tốc của nước là vn.Đk : v1, vn >0

Theo đề ra ta có :

\(t_{\text{phao }}=t_{\text{thuyền }}\)

\(\Rightarrow t_{AC}=t_{AB}+t_{BC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{s_{AC}}{v_n}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{s_{AB}}{v_1+v_n}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{v_n}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{5+\dfrac{\left(v_1-v_n\right)}{2}}{v_1+v_n}\)

\(\Rightarrow v_n=5km/h\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
27 tháng 5 2018 lúc 15:07

Bài giải :

Gọi vị trí rơi phao là A

Vị trí thuyền quay lại là B

Thuyền gặp phao tại C

Gọi vận tốc thuyền là v\(_1\) , vận tốc của nước là v\(_n\). Điều kiện :v\(_1\) ; \(v_n\) > 0

Theo đề bài ta có :

\(t_{phao}=t_{thuyền}\)

=>\(t_{AC}=t_{AB}+t_{BC}\)

=>\(\dfrac{S_{AC}}{v_n}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{s_{AB}}{v_1+v_n}\)

=>\(\dfrac{5}{v_n}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{5+\left(v_1-v_n\right)}{\dfrac{2}{v^1+v_n}}\)

=>\(v_n=5\) km/h

Vậy vận tốc dòng nước là 5km/h

Bình luận (0)
dffhb
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
27 tháng 5 2018 lúc 18:20
https://i.imgur.com/kww6KQm.jpg
Bình luận (0)
Dương Ngọc Nguyễn
27 tháng 5 2018 lúc 18:20
https://i.imgur.com/34Rau2q.jpg
Bình luận (0)
trhrthtr
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
7 tháng 6 2018 lúc 15:36
https://i.imgur.com/RgpLnwU.jpg
Bình luận (0)
Truong Vu Xuan
7 tháng 6 2018 lúc 15:55

a)ta có:

công mà người đó thực hiện để đi trên MN khi không có ma sát là:

A1=70.10.2000=1400000J

công mà người đó phải thực hiện để thắng được lực ma sát trong quãng đường MN là:

Ams1=\(\dfrac{100}{\left(\dfrac{2000}{2000+500+40}\right)}.2000=254000J\)

công thực hiện của người đó trên MN là:
AMN=A1+Ams1=1654000J

công người đó thực hiện trên NP nếu không có ma sát là:

A2=70.10.(500+40)=378000J

công người đó thực hiện để thắng ma sát trên NP là:

Ams2=\(\dfrac{100}{\left(\dfrac{50+40}{2000+50+40}\right)}.\left(50+40\right)=29000J\)

tổng công người đó thực hiện trên NP là:

ANP=A2+Ams2=407000J

công mà người đó thực hiện trên cả quãng đường là:

A=AMN+ANP=2061000J

B)thời gian người đó đi hết cả quãng đường là:

\(t=\dfrac{2000+50+40}{5}=418s\)

công suất trung bình của người đó là:

\(P=\dfrac{A}{t}\approx4930.6W\)

chắc sai rồi ,số xấu quá khocroi

có gì bỏ qua nha

Bình luận (2)
Dương Ngọc Nguyễn
7 tháng 6 2018 lúc 16:01

Bài mình sai rồi nhé, xin lỗi :)

Bình luận (1)
Trần thị kim chi
Xem chi tiết
Thẩm Tích Vũ
6 tháng 6 2018 lúc 11:46

1.Ta có: 2p = 120s; 40p = \(\dfrac{2}{3}h\)

Vận tốc của xe thứ nhất là:

v1 = \(\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{480}{120}=4\)(m/s) = 14,4 (km/h)

Vận tốc của xe thứ hai là:

v2 = \(\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{12}{\dfrac{2}{3}}=18\)(km/h)

2.

a) Trường hợp hai xe đi cùng chiều:

Quãng đường xe thứ nhất đi từ lúc xuất phát đến lúc hai xe cách nhau 1,08km là:

s1' = v1.t = 14,4t

Quãng đường xe thứ hai đi từ lúc xuất phát đến lúc hai xe cách nhau 1,08km là:

s2' = v2.t = 18t

Ta có: s2' - s1' = 1,08 km

=> 18t - 14,4t = 1,08 km

=> 3,6t = 1,08 km

=> t = 0,3 (h)

Vậy....

b) Trường hợp hai xe đi ngược chiều:

Quãng đường xe thứ nhất đi từ lúc xuất phát đến lúc hai xe cách nhau 1,08km là:

s1' = v1.t = 14,4t

Quãng đường xe thứ hai đi từ lúc xuất phát đến lúc hai xe cách nhau 1,08km là:

s2' = v2.t = 18t

Ta có: s1' + s2' = 1,08 km

=> 14,4t + 18t = 1,08 km

=> 32,4t = 1,08 km

=> t = \(\dfrac{1}{30}\left(h\right)\)

Vậy....

Bình luận (3)
dffhb
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
3 tháng 6 2018 lúc 8:18

Chuyển động cơ học

Bình luận (0)
Trịnh Công Mạnh Đồng
3 tháng 6 2018 lúc 11:48

https://i.imgur.com/EwMLvr5.jpg

Bình luận (0)
dffhb
Xem chi tiết
dffhb
Xem chi tiết
dffhb
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
2 tháng 6 2018 lúc 21:27

Chuyển động cơ học

Bình luận (0)
Dương Ngọc Nguyễn
2 tháng 6 2018 lúc 21:26

Chuyển động cơ học

Bình luận (0)
Dương Ngọc Nguyễn
2 tháng 6 2018 lúc 21:25

Tham khảo: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/96916.html

Bình luận (0)