Bài 1. Chuyển động cơ học

NGUYEN THI DIEP
Xem chi tiết
Nguyển Hồng
16 tháng 6 2017 lúc 13:08

Gọi v là vận tốc ban đầu của người học sinh.

v' là vận tốc khi tăng tốc của người học sinh đề đén trường đúng thời gian dự định.

a,Thời gian đi theo dự định là : t1=\(\dfrac{s}{v}=\dfrac{6}{v}\)

Quãng đường thúc tế đi là : \(\dfrac{1}{4}.6+\dfrac{1}{4}.6+6=9\)

Thời gian thực tế là :t2=\(\dfrac{s_2}{v}=\dfrac{9}{v}\)

Ta có : \(\dfrac{6}{v}=\dfrac{9}{v}-\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{v}\Rightarrow v=12\)(km/h)

b, Cho thời gian thực tế bằng thời gian dự định, nên ta có :

\(\dfrac{6}{v}=\dfrac{7,5}{v'}+\dfrac{1,5}{v}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{4,5}{v}=\dfrac{7,5}{v'}\)

\(\Rightarrow\)v'=20 (km/h)

Bình luận (1)
Phùng Công Anh
16 tháng 6 2017 lúc 12:53

 

Gọi v là vận tốc ban đầu của người học sinh.

v' là vận tốc khi tăng tốc đẻ đến trường đúng thời gian dự định.

a, Thời gian đi theo dự định là : t1 =\(\frac{ }{\frac{ }{ }\frac{ }{ }\frac{ }{ }\frac{ }{ }\frac{ }{ }\sqrt[]{}\sqrt{ }\frac{ }{ }}\) s/v=6/s

Quãng đường thực tế đi là :(1/4*6)+(1/4*6)+6=9

Thời gian thực tế đi là:t2=s2/v=9/v

\(\times\)Ta có : 6/v=(9/v) - (1/4) <=> 1/4=3/v <=> v=12 (km/h)

b, Cho thời gian thực tế bằng thời gian dự định nên ta có :

6/v=(7,5/v')+(1,5/v) <=> (4,5/v) = (7,5/v') => v'=20 (km/h)

Bình luận (0)
Nguyễn Đạo
Xem chi tiết
ωîñdøω þhøñë
21 tháng 12 2017 lúc 20:27

Bài 4:

Lúc 7h một người đi bộ khởi hành từ A về B với vận tốc V1 = 4km/h,Lúc 9h một người đi xe đạp cũng xuất phát từ A về B với vận tốc V2 = 12km/h,Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ,Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu,Vật lý Lớp 8,bài tập Vật lý Lớp 8,giải bài tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8

Bình luận (4)
Khang Hoàng
Xem chi tiết
an
25 tháng 7 2018 lúc 11:34

Gọi t là thời gian xe 1 đi từ lúc xuất phát đến khi gặp xe 3

Ban đầu : \(15'=\dfrac{1}{4}h\) ; \(30'=\dfrac{1}{2}h\)

Quãng đường 3 xe đi được ban dau lần lượt là :

S1 = v1 . t =8t

S2 = v2 . (t-\(\dfrac{1}{4}\)) =12(\(\left(t-\dfrac{1}{4}\right)\)

S3 = v3 (t-\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\))=v3 (t-\(\dfrac{3}{4}\))

Khi xe 1 và 3 gặp nhau , ta có pt : S1 = S3

<=> \(8t=v_3\left(t-\dfrac{3}{4}\right)\)

<=> \(v_3=\dfrac{8t}{t-\dfrac{3}{4}}=\)\(\dfrac{32t}{4t-3}\) (1)

*Sau đó : \(30'=\dfrac{1}{2}h\)

Thời gian xe 1 đi kể từ lúc gặp xe 3 đến khi xe 3 cách đều là : \(t'=t+\dfrac{1}{2}\)

Quãng đường 3 xe đi tiếp đó lần lượt là :

S1' =v1.t' = v1 . (t + \(\dfrac{1}{2}\)) =8 \(\left(t+\dfrac{1}{2}\right)\)

S2'=v2 (t'-\(\dfrac{1}{4}\))=\(v_2\left(t+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\right)=v_2\left(t-\dfrac{1}{4}\right)\)\(=12\left(t+\dfrac{1}{4}\right)\)

S3' = \(v_3\left(t'-\dfrac{3}{4}\right)=v_3\left(t+\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right)=v_3\left(t-\dfrac{1}{4}\right)\)

Khi xe 3 cách đều xe 1 và 2 , ta có pt :

\(\dfrac{S_1+S_2}{2}=S_3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8\left(t+\dfrac{1}{2}\right)+12\left(t+\dfrac{1}{4}\right)}{2}=v_3\left(t-\dfrac{1}{4}\right)\) (2)

Thay (1) vào (2) và giải pt , tá dược :

\(t=\dfrac{7}{4}\)

Thay t =\(\dfrac{7}{4}\) vao (1) , ta duoc v3 =14

Vậy vận tốc xe 3 ............

<

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Dương
12 tháng 11 2017 lúc 19:27

==" câu hỏi tương tự đi =="

Bình luận (2)
Trần Thị Khiêm
Xem chi tiết
Netflix
2 tháng 7 2018 lúc 14:18

Tóm tắt:

v1 = 40km/h

tnghỉ = 2 giờ

v2 = 60km/h

vtb = ? km/h

---------------------------

Bài làm:

Ta có: vtb = \(\dfrac{s}{t}\)

= \(\dfrac{s.2}{t_1+t_2}\)

= \(\dfrac{s.2}{\dfrac{s}{v_1}+\dfrac{s}{v_2}}\)

= \(\dfrac{2}{\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}}\)(km/h)

Vậy vận tốc trung bình của xe là \(\dfrac{2}{\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}}\) km/h.

Bình luận (1)
Dương Ngọc Nguyễn
2 tháng 7 2018 lúc 14:23

Tóm tắt:
v = 40km/h
t = 2h
v' = 60km/h
____________
Vtb = ?
Giải:
Gọi s là quãng đường AB.
Thời gian người đó đi từ A đến B là:
t' = s / v = s/40 (h)
Thời gian nguòi đó đi từ B vè A là:
t" = s / v' = s/60 (h)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đuòng đi và vè là:
Vtb = (s + s) / (t' + t") = 2s / (s/40 + s/60) = 48 (km/h)
Vậy..

Bình luận (0)
Otaku Of Anime
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
20 tháng 8 2017 lúc 16:58
Dạng quỹ đạo Tên chuyển động

a) chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất

Quỹ đạo tròn Chuyển động tròn

b) Chuyển động của con thoi trong rãnh khung cửi

Quỹ đạo thẳng Chuyển động thẳng

c) Chuyển động của đầu kim đồng hồ

Quỹ đạo tròn Chuyển động tròn

d)Chuyển động của một vật nặng được ném theo phương nằm ngang

Quỹ đạo cong Chuyển động cong

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
14 tháng 10 2017 lúc 20:13

Yo!!! bạn cũ

Bài 1:

D A C B

Giả sử khi người đó ở C cách A một đoạn \(s_1=\dfrac{3}{8}s\) thì ô tô đến D cách A một đoạn \(s_2\) .

Thời gian người ấy chạy tử C đến A là: \(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{3s}{8v_1}\)

Thời gian ô tô chuyển động từ D đến A cũng là \(t_1=\dfrac{s_2}{v_2}\). Ta có phương trình:

\(\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{3}{8v_1}\Rightarrow\dfrac{s_2}{60}=\dfrac{3s}{8v_1}\)(1)

Thời gian người ấy chạy tử C đến B là: \(t_2=\dfrac{s-s_1}{v_1}=\dfrac{5s}{8v_1}\).

Thời gian o tô chuyển động từ D đến B cũng là: \(t_2=\dfrac{s_2+s}{v_2}\)

Ta có phương trình: \(\dfrac{s_2+s}{v_2}=\dfrac{5s}{8v_1}\Rightarrow\dfrac{s_2}{60}=\dfrac{5s}{8v_1}-\dfrac{s}{60}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra v1 = 15km/h

P/S haha lâu rùi giúp bài con lại suy nghxi đi cho não nhăn

Bình luận (11)
Cầm Đức Anh
12 tháng 10 2017 lúc 22:23

Bài 3:

Ba người khởi hành từ A đến B lúc 8h,người thứ nhất chở người thứ 2 đến B với v1 = 16km/h,người thứ ba đi bộ đến B với v2 = 4km/h,người thứ ba đến B lúc mấy giờ,quãng đường phải đi bộ là bao nhiêu km,Vật lý Lớp 8,bài tập Vật lý Lớp 8,giải bài tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8

Bình luận (2)
dffhb
Xem chi tiết
Cậu Vàng
25 tháng 5 2018 lúc 11:04

a)Thời gian người 1 chở người 2 từ A đến B là:

t = \(\dfrac{s}{v}\) = \(\dfrac{8}{16}\) = 0,5(giờ)

Trong thời gian đó, người thứ 3 đã đi được 1 quãng đường bằng:

s' = v.t = 4.0,5 = 2(km)

Ta coi người 1 và người 3 chuyển động ngược chiều nhau, và hai người cách nhau 1 khoảng: s' = 8 - 2 = 6 km

Tổng vận tốc của cả hai người là:

v = v1 + v2 = 16 + 4 = 20(km/h)

Thời gian để hai người đó gặp nhau là:

t' = \(\dfrac{s'}{v}\) = \(\dfrac{6}{20}\) = 0,3(giờ)

Khi đó, người 3 cách A 1 khoảng bằng: 2 + 4.0,3 = 3,2(km)

Quãng đường còn lại để người 1 và người 3 đến B là: 8 - 3,2 = 4,8(km)

Thời gian để người 1 và người 3 đi hết quãng đường còn lại là:

t1 = \(\dfrac{s}{v_1}\) = \(\dfrac{4,8}{16}\) = 0,3(giờ)

Người thứ 3 đi đến B trong(vì không có thời gian xuất phát nên Vàng sẽ chỉ tính thời gian người thứ 3 đi từ A đến B): 0,5 + 0,3 + 0,3 = 1,1(giờ) = 1 giờ 6 phút

b)Gọi chiều dài quãng đường người 1 đèo người 2 đi là x(km)

Thời gian mà cả 3 đã đi là: t1 = \(\dfrac{s}{v}\) = \(\dfrac{x}{16}\)(giờ)

Quãng đường đi bộ của người 3 là: s = v.t1 = 4.\(\dfrac{x}{16}\) = 0,25x(km)

Quãng đường người 1 quay lại gặp người 3 là: x - 0,25x(km)

Thời gian người 1 quay lại gặp người 3 là:

t = \(\dfrac{s}{v}\) = \(\dfrac{x-0,25x}{20}\) = 0,0375x(giờ)

Khi đó người 3 cách A: 0,0375x.4 = 0,15x(km)

Quãng đường mà người 1 và người 3 đi đến B là:

s1 = 8 - 0,15x - 0,25x = 8 - 0,4x(km)

Thời gian mà người 1 và người 3 đi đến B là:

t2 = \(\dfrac{s_1}{v_1}\) = \(\dfrac{8-0,4x}{16}\)(giờ)

Kể từ vị trí x thì người 2 đã đi hết:

t3 = \(\dfrac{s}{v_2}\) = \(\dfrac{8-x}{4}\)(giờ)

Để cả 3 đi đến B cùng lúc thì:

\(\dfrac{8-x}{4}\) = \(\dfrac{8-0,4x}{16}\) + 0,0375x

⇒ 4(8 - x) = 8 - 0,4x + 0,6x

⇔ x = \(\dfrac{40}{7}\)(km) (1)

Để đến B muộn nhất lúc 9h thì:

\(\dfrac{x}{16}\) + \(\dfrac{8-x}{4}\) ≤ 1

⇔ x + 4(8 - x) ≤ 16

⇔ -3x + 32 ≤ 16

⇔ x ≥ \(\dfrac{16}{3}\)(km) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ x = \(\dfrac{40}{7}\)(km)

Người 2 đi từ x đến B lúc: \(\dfrac{8-x}{4}\) = \(\dfrac{8-\dfrac{40}{7}}{4}\) = \(\dfrac{4}{7}\)(giờ)

Thời gian người thứ 2 đi trên quãng đường x là: t = \(\dfrac{x}{v_1}\) = \(\dfrac{\dfrac{40}{7}}{16}\) = \(\dfrac{5}{14}\)(giờ)

Vậy người thứ 2 đến B lúc: \(\dfrac{4}{7}\) + \(\dfrac{5}{14}\) = \(\dfrac{13}{14}\)(giờ).

Bình luận (7)
Kuroko Tetsuya
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
30 tháng 6 2018 lúc 21:10

Nói như vậy là không chính xác. Vì một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng chuyển động so với vật khác, nên trong trường hơpj này, nếu không có vật làm mốc ta không thể xác định được quả bóng đang chuyển động hay đứng yên, quả bóng có thể đứng yên so với thủ môn nhưng chuyển động so với các cầu thủ khác và ngược lại.

Bình luận (1)
Hakuji Ito
2 tháng 7 2021 lúc 19:13

I AM AKASHI! :)))

Bình luận (0)
Kuroko Tetsuya
Xem chi tiết
Hakuji Ito
2 tháng 7 2021 lúc 18:19

- Đầu van xe đạp chuyển động tròn so với trục bánh xe ( Ta lấy trục bánh xe làm vật mốc)

- Đầu van bánh xe chuyển động cong so với người bên đường ( Ta lấy người bên đường làm vật mốc)

Bình luận (0)
Trần Thị Khiêm
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
30 tháng 6 2018 lúc 12:33

Chuyển động cơ học

Bình luận (1)
Dương Ngọc Nguyễn
30 tháng 6 2018 lúc 14:16

Chuyển động cơ họcChuyển động cơ học

Bình luận (0)