Chuyên đề mở rộng dành cho HSG

Trương Duệ
Xem chi tiết
Lê Đức Mạnh
Xem chi tiết
dinh thi phuong
Xem chi tiết
Đức Trần
8 tháng 12 2017 lúc 15:11

nCa(OH)2 sau khi cho vào = nCaO + nCa(OH)2 ban đầu = 28/56+200x15%/74=67/74

m Ca(oh)2 sau khi cho vào = 67 g

m dd sau = 28+200=228

C%= 67/228x100%=29.38%

Bình luận (0)
Ái Nhân
Xem chi tiết
Minh Tuệ
7 tháng 12 2017 lúc 20:36

\(n_{OH^-}=0,02+0,005.2=0,03\left(mol\right)\)

Gọi V là thể tích dd B cần

\(n_{H+}=0,05V+0,05.2V=0,15V\left(mol\right)\)

\(H^++OH^-->H2O\)

0,03.......0,03

=> \(0,03=0,15V\Rightarrow V=0,2\left(l\right)\)

Câu b bạn tính nha -.- sợ sai

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Bình
7 tháng 12 2017 lúc 21:03

Ta có :2Na + 2H2O = 2NaOH + H2 (1)
2NaOH + 2Al + 2H2O =2NaAlO2 + 3H2 (2)
xét pư : Fe + CuSO4 = FeSO4+ Cu

n Cu = 0.05 mol < n CuSO4 = 0.06 mol
giả sử Al hết sau (2) => n Fe = 0.05 => m Fe = 2.8 > m hỗn hợp
vậy sau ( 2), Al dư, chất rắn gồm Fe và Al dư
nên khi cho h hợp rắn vào CuSO4 có pư :
2Al + 3CuSO4 = Al2(SO4)3 + 3Cu (3)
Fe + CuSO4 = FeSO4+ Cu (4)
theo (1), (2) ta có n H2 = 1/2 n Na + 3/2 n Na = 0.02 mol
=> n Na = 0.01 mol = > n Al (2) =0.01 mol
=> m Na = 0.23 g; m Al (2) = 0.27g
=> m rắn = 1.66 g
gọi n Fe = x mol; n Al dư = y mol ta có :
56x + 27y = 1.66
Theo (3), (4) có :
x + 3/2y = 0.05
giải hệ ta có x = y = 0.02 mol

vậy m Fe = 1.12 g,
m Al ban đầu =( 0.02 + 0.01)* 27 = 0.81 g

Bình luận (0)
Đỗ Quang Duy
Xem chi tiết
Đỗ Quang Duy
Xem chi tiết
Tae Tae
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
4 tháng 12 2017 lúc 16:06

Theo đề bài ta có : \(d_{\dfrac{hh-khí}{H2}}=\dfrac{Mhh-khí}{MH2}=9=>M_{hh-khí}=2.9=1\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

PTHH :

\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\uparrow\)

\(FeS+2HCl->FeCl2+H2S\uparrow\)

Ta có sơ đồ đường chéo :

MH2 = 2 MH2S = 34 Mhh = 18 16 16 = 1

=> \(\dfrac{nH2}{nH2S}=\dfrac{1}{1}< =>nH2=nH2S\) <=> nFe = nFeS ( theo PTHH )

=> %mFe = 50 % ; %mFeS = 50 %

Bình luận (0)
dinh thi phuong
Xem chi tiết
Minh Tuệ
3 tháng 12 2017 lúc 21:39

Gọi x, y z lần lượt là số mol của Ba Al và Mg ở a(g) hh A

TN2

Ta thấy lấy 0,5 (g) A hòa tan vào dd NaOH dư thì thấy lượng khí sinh ra nhiều hơn khi lấy 1,5 (g) A + H2O => ở TN2 này Al dư , TN3 Al hết

\(Ba+2H2O-->Ba\left(OH\right)2+H2\)

1,5x.....................................................1,5x

\(2Al+Ba\left(OH\right)2+2H2O->Ba\left(AlO2\right)2+3H2\)

1,5x..............................................................4,5x

1,5x+4,5x=0,06 => x =0,01 (mol)

TN3 :

\(Ba+2H2O-->Ba\left(OH\right)2+H2\)

0,005........................................................0,05

\(2Al-->\dfrac{3}{2}H2\)

y.......................1,5y

=> 1,5y+0,005=0,155 => y=0,1 (mol)

TN1

x+1,5y+z= 0,41 => z= 0,3(mol)

=======================================

a và % bạn tự tính nhé có số mol hết rồi

Vs lại mik làm k bt có đúng k nx bạn xem lại giùm mik nha

các phần mik chia làm TN1 TN2 TN3 cho dễ làm

Nếu có sai thì xl ạ :))

Bình luận (1)
TFBOYS GELEND
Xem chi tiết
Hải Đăng
3 tháng 12 2017 lúc 21:02

***Cốc A: AgNO3 + HCl = AgCl + HNO3(1)

mA = mAgNO3 + mHCl = 300

mdd(sau) = mAgNO3 + mHCl - mAgCl = 300 - mAgCl

***Cốc B: Na2CO3 + 2HCl = 2NaCl + CO2 + H2O(2)

mB = mdd(sau) = mNa2CO3 + mHCl - mCO2 = 300 - mCO2

Theo đề: phải thêm vào B 2,2 g cân trở lại cân bằng------->mCO2 = 2,2g---->nCO2 = 0,05mol

(2)--->nNa2CO3 = nCO2 = 0,05mol------->mNa2CO3 = 5,3g

--->%Na2CO3(trong dung dịch Na2CO3) = 5,3/100 = 5,3%

khối lượng dung dịch cốc B sau khi thêm HCl > khối lượng dung dịch cốc A là 12,25
------>mAgCl = 12,25 - mCO2 = 10,05---->nAgCl = 0,07mol

(1)---->nAgNO3 = nAgCl = 0,07mol ---->mAgNO3 = 11,9g

---->%AgNO3(trong dung dich AgNO3) = 11,9/100 = 11,9%

Bình luận (2)
Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Huy
3 tháng 12 2017 lúc 15:10

Al(OH3)<->HAlO2.H2O

Bình luận (0)