Chuyên đề 9: Lập công thức phân tử chất hữu cơ

Toán Đỗ Duy
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
23 tháng 3 2018 lúc 22:31

C2H4 +Br2 --> C2H4Br2 (1)

CH4 +2O2 --to-> CO2+2H2O (2)

CO2 +Ba(OH)2 --> BaCO3 +H2O (3)

nBaCO3=0,15(mol)

nBr2=0,05(mol)

=> nC2H4=0,05(mol)

theo (3) : nCO2=nBaCO3 =0,15(MOL)

=> nCH4=0,15(mol)

=>m=0,15.16+0,05.28=3,8(g)

Bình luận (0)
Toán Đỗ Duy
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
25 tháng 3 2018 lúc 22:37

Vì n=m-1=> m=n+1 => CmH2m-2 : Cn+1H2n

CnH2n + \(\dfrac{3n}{2}\)O2 -to-> nCO2 + nH2O (1)

Cn+1H2n + \(\dfrac{3n+2}{2}\)O2 -to-> (n+1)CO2 +nH2O (2)

nX=0,3(mol)

nCO2=1(mol)

giả sử nCnH2n=x(mol)

nCn+1H2n=y(mol)

=>x+y=0,3(mol)(I)

lại có : nx + (n+1)y=1

\(\Leftrightarrow\) n(x+y) +y =1

=>0,3n+y=1 => y=1-0,3n

mà theo (I) : 0<y<0,3

=> 0< 1-0,3n <0,3

=> 2,33 <n<3,33

=>n=3 => m=4

=> CnH2n : C3H6

CmH2m-2 : C4H6

Bình luận (0)
Toán Đỗ Duy
Xem chi tiết
nguyen an
20 tháng 3 2018 lúc 21:55

CTC CxHy

ta có: VC = VCO2 = 4

VH= 2VH2O= 10

tỉ lệ về số mol = tỉ lệ về thể tích

x= nC: nQ = 4: 1= 4

y= nH : nQ = 10

⇒CTPT của Q C4H10

Bình luận (1)
Lê Thị Thanh Phương
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
23 tháng 3 2018 lúc 22:49

nO2=0,9(mol)=>mO2=28,8(g)

Aps dụng định luật bảo toàn kl ta có :

mCO2+mH2O=28,8+17,2=46(g)

vì V các khí đo ở cùng điều kiện => tỉ lệ V =tỉ lệ n

giả sử nCO2=4x(mol)

nH2O=3x(mol)

=>4x.44+3x.18=46=>x=0,2(mol)

=> nCO2=0,8(mol)=>nC=0,8(mol)

nH2O=0,6(mol)=> nH=1,2(mol)

=>mC+mH=0,8.12+1,2=10,8(g) < 17,2g => A có CTTQ là : CxHyOz

=> mO(trong A0=17,2-10,8=6,4(g)

=>nO=0,4(mol)

=>nC:nH:nO=0,8:1,2:0,4

=2:3:1

=> CTĐG : C2H3O

CxHyOz + \(\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O2\)--to-> xCO2 +\(\dfrac{y}{2}H2O\)(1)

Mà A có tỉ khối so vs CO2 <2

=>MA < 88(g/mol)

=> (C2H3O)n <88 => 43n < 88=>n<2,05

nếu n=1 => CTPT :C2H3O (vô lí)

nếu n=2 => CTPT :C4H6O2

Bình luận (2)
Lavender Dương
Xem chi tiết
huyen phan
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
20 tháng 2 2018 lúc 0:13

Tính X ?

Bình luận (0)
Rain Tờ Rym Te
20 tháng 2 2018 lúc 14:18

1. Đề phải là tính V và lập cthh của oxit kim loại chứ

Không hiểu sao làm xong bài bạn mình thấy mình lên voi xuống chó ghê :)) Hơi dài, mà không biết đúng không

---------------------------------

Gọi ct oxit cần tìm là AcOd

Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO, AcOd

Dẫn CO đi qua hỗn hợp gồm 2 oxit là CuO và AcOd

PTHH:

\(CO+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\) (1)

x <----- x ------> x ----> x

\(A_cO_d+dCO\underrightarrow{t^o}cA+dCO_2\) (2)

y -----> yd -----> cy ---> yd

sau phản ứng thu được : Kim loại X gồm: Cu, A

Hỗn hợp khí Y: CO dư, CO2

Theo đề ra: \(80x+y\left(cA+16d\right)=31,2\)(I)

\(64x+Acy=23,2\) (II)

Lấy (I) trừ (II) ta được: \(16x+16yd=8\) \(\Leftrightarrow x+yd=0,5\) (III)

Đặt số mol của CO dư spu là a (mol)

Theo gt: \(\dfrac{M_Y}{H_2}=20,667\)

\(\Rightarrow M_Y=41,334=\dfrac{28a+44.0,5}{a+0,5}\)

\(\Rightarrow a=0,1\)

\(n_{CO}=0,5+0,1=0,6\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{CO}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

Cho X vào dd HCl dư, thấy khí thoát ra => \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Vì Cu đứng sau hidro trong dãy hoạt động hóa học nên chỉ có A phản ứng .

Đặt hóa trị của A \(\dfrac{2d}{c}=n\) \(;1\le n\le3\)

PTHH: \(A+nHCl\rightarrow ACl_n+\dfrac{1}{2}nH_2\) (3)

\(\dfrac{0,6}{n}\)<------------------------------0,3 mol

Từ (2) và (3) ta có:\(cy=\dfrac{0,6}{\dfrac{2d}{c}}\)\(\Leftrightarrow\) \(cy=\dfrac{0,3c}{d}\) \(\Leftrightarrow y=\dfrac{0,3}{d}\)\(\Leftrightarrow yd=0,3\) (IV)

Từ (III) và (IV) => x = 0,2 (mol )

Ta có: \(64x+\dfrac{0,6}{n}A=23,2\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{52}{3}n\)

n 1 2 3
A 52/3 104/3 52

loại loại nhận

\(\Rightarrow A\) là crom.

\(\Rightarrow\dfrac{2d}{c}=3\)\(\Leftrightarrow\dfrac{d}{c}=\dfrac{3}{2}\)

Vậy ct của oxit là Cr2O3

Bình luận (0)
Đức Mai Văn
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
8 tháng 2 2018 lúc 21:54

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Yee Jackson
Xem chi tiết
Đặng Thị Huyền Diệp
Xem chi tiết