Chuyên đề 9: Lập công thức phân tử chất hữu cơ

Nguyen Dai Namm
Xem chi tiết
hnamyuh
1 tháng 3 2021 lúc 23:09

Thí nghiệm 1 :

\(m_{Cl} = m_{muối} - m_{kim\ loại} = 5,82-2,98 = 2,84(gam)\\ \Rightarrow n_{HCl} = n_{Cl} = \dfrac{2,84}{35,5} = 0,08(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,08}{0,2} = 0,4M\)

Thí nghiệm 2 : 

\(\left\{{}\begin{matrix}Fe:a\left(mol\right)\\Zn:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) 56a + 65b = 2,98(1)

\(\left\{{}\begin{matrix}FeCl_2:a\left(mol\right)\\ZnCl_2:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) 127a + 136b = 6,53(2)

(1)(2) suy ra: a = 0,03 ; b = 0,02

Vậy :

\(\%m_{Fe} = \dfrac{0,03.56}{2,98}.100\% = 56,38\%\\ \%m_{Zn} = 100\% -56,38\% = 43,62\%\)

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 2 2021 lúc 13:54

có V khí thoát ra = V CnH2n+2 = 2,016 lít

⇒ nCnH2n+2 = 0,09 mol

có nhh =3,136/22,4 =0,14 mol

⇒ nCmH2m = 0,14- 0,09 = 0,05 mol

⇒ %V A = 0,09/0,15 .100% = 60%

%V B = 100% - 60% = 40%

có mdd brom tăng = mCmH2m = 1,4

có m CmH2m = 0,05.14m = 1,4

⇒ n = 2 ( C2H4)

Ca(OH)2 + CO2 ----> CaCO3 + H2O

                     0,17         0,17              (mol)

Ca(HCO3)2 --to--> CaCO3 + CO2 + H2O

  0,05                        0,05                              (mol)

Ca(OH)2 + 2CO2 ----> Ca(HCO3)2

                     0,1               0,05          (mol)

⇒ nCO2 = 0,17 +0,1 = 0,27 mol 

BTNT Với C :

 CnH2n+2  ----->  nCO2

 0,09                       0,09n  (Mol)

⇒ 0,09n =0,27

⇒ n = 3

( C3H8)

Bình luận (1)
Gaming DemonYT
9 tháng 2 2021 lúc 13:51

Giải chi tiết:

Bình luận (1)
Nguyễn Huyền Linh
Xem chi tiết
hnamyuh
3 tháng 1 2021 lúc 19:50

\(n_{O_2} = \dfrac{5,04}{22,4} = 0,225(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18} = 0,2(mol)\)

Bảo toàn nguyên tố với C,H và O :

\(n_C = n_{CO_2} = 0,15(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 0,4(mol)\\ n_O = 2n_{CO_2} + n_{H_2O} - 2n_{O_2} = 0,05(mol)\)

Ta có :

\(n_C : n_H : n_O = 0,15 : 0,4 : 0,05 = 3 : 8 : 1\)

Vậy CT của A : \((C_2H_8O)_n\)

Mà : \(M_A = 48n = 30.2 = 60\) ⇒ n = 1,25 (Sai đề)

Bình luận (2)
Quangquang
3 tháng 1 2021 lúc 19:51

Bình luận (0)
nguyễn thu hằng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 12 2020 lúc 13:01

Khi hòa tan oxit sắt vào dd H2SO4 loãng thì thi được dung dịch muối sunfat của sắt.

- Do dung dịch A tác dụng được với Cu => Trong A có \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) (1)

PTHH: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+Cu\rightarrow CuSO_4+2FeSO_4\)

- Do dung dịch A tác dụng được với Cl2 => Trong A có FeSO(2)

PTHH: \(6FeSO_4+3Cl_2\rightarrow2Fe_2\left(SO_4\right)_3+2FeCl_3\)

(1)(2) => Oxit sắt là Fe3O4

PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+FeSO_4+4H_2O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Vương
Xem chi tiết
Kesbox Alex
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 10 2018 lúc 9:22

Hòa tan hoàn toàn muối (CO3) bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 12,25%,thu đc dd muối (MSO4) 17.431%,Xác định kim loại M,Đun nhẹ 104.64g muối tạo thành trên để bay hơi nước thu được 33.36g tinh thể MSO4.nH2O,Xác định công thức phân tử MSO4.nH2O,Hóa học Lớp 9,bài tập Hóa học Lớp 9,giải bài tập Hóa học Lớp 9,Hóa học,Lớp 9

Hòa tan hoàn toàn muối (CO3) bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 12,25%,thu đc dd muối (MSO4) 17.431%,Xác định kim loại M,Đun nhẹ 104.64g muối tạo thành trên để bay hơi nước thu được 33.36g tinh thể MSO4.nH2O,Xác định công thức phân tử MSO4.nH2O,Hóa học Lớp 9,bài tập Hóa học Lớp 9,giải bài tập Hóa học Lớp 9,Hóa học,Lớp 9

Bình luận (1)
Trần Phương Nghi
Xem chi tiết
Huỳnh Minh Huyền
Xem chi tiết
Lê Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Thị Anh Thư
Xem chi tiết
dinh ngoc dang khoa
9 tháng 2 2019 lúc 16:28

%mC=100% - 25% = 75%

gọi CTPT của HĐC là CxHy ( x,y ∈ N*)

x:y= 75%/12 : 25%/1

=1:4

→ CTPT của HĐC có dạng là (CH4)n =16

⇔16n = 16

⇒ n=1

Vậy CTPT của HĐC là: CH4

Bình luận (0)