Làm sạch cách hỗn hợp bằng phương pháp hóa học a) làm sạch khí H2 trong hỗn hợp H2, Cl2, So2b làm sạch kim loại Ag có lẫn Zn và FeC làm sạch kim loại bằng Cu có lẫn Fe và Al
Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị . đồng vị thứ 1 có 29 prôtn và 36 nơtron , chiếm 27% tổng số nguyên tử . đồng vị thứ 2 có số nơtron ít hơn đồng vị thứ 1 là 2 . nguyên tử khối trung bình của Cu là
- Dùng phenolphtalein
+) Dung dịch hóa hồng: NaOH
+) Không hiện tượng: Các dd còn lại
- Đổ dd NaOH đã nhận biết được vào các dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa trắng: MgCl2
PTHH: \(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Na2SO4, H2SO4 và BaCl2
- Lọc kết tủa Mg(OH)2 cho vào các dd còn lại
+) Kết tủa tan dần: H2SO4
PTHH: \(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\)
+) Không hiện tượng: Na2SO4 và BaCl2
- Đổ dd H2SO4 đã nhận biết được vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Na2SO4
* Dùng quỳ tím
- Quỳ tím không đổi màu: BaCl2
- Quỳ tím hóa đỏ: NH4Cl và (NH4)2SO4 (Nhóm 1)
- Quỳ tím hóa xanh: NaOH và Na2CO3 (Nhóm 2)
* Đổ dd BaCl2 đã nhận biết được vào từng nhóm
- Đối với nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: (NH4)2SO4
PTHH: \(BaCl_2+\left(NH_4\right)_2SO_4\rightarrow2NH_4Cl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NH4Cl
- Đối với nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: Na2CO3
PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+BaCO_3\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaOH
- Đun nóng từng dd cho đến khi bay hơi
+) Dung dịch không bay hơi: H2SO4
+) Dung dịch bay hơi hết: HCl
+) Dung dịch bay hơi nhưng để lại cặn: NH4HSO4, Ba(OH)2, NaCl và BaCl2
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
+) Quỳ tím hóa đỏ: NH4HSO4
+) Quỳ tím không đổi màu: NaCl và BaCl2
- Đổ dd H2SO4 vừa nhận biết được vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2
PTHH: \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
NaHSO4
\(\uparrow\) - \(\uparrow\) \(\uparrow\) \(\uparrow\) \(\downarrow\) Mg(HCO3)2 - \(\uparrow\) - \(\downarrow\) - Na2CO3 - \(\uparrow\) \(\downarrow\) - \(\downarrow\) Ba(HCO3)2 - \(\downarrow\) - \(\downarrow\) -Từ bảng trên ta nhận ra:
4 khí;1 kết tủa là NaHSO4
1 khí là KHCO3
1 kết tủa;1 khí là Mg(HCO3)2
2 kết tủa;1 khí là Na2CO3
2 kết tủa là : Ba(HCO3)2
Đạm 2 lá: NH4NO3
Đạm 1 lá: (NH4)2SO4
=> Cần phân biệt: NH4NO3, (NH4)2SO4, KCl, K2SO4
Hòa tan 1 lượng các chất để thu được dung dịch đậm đặc
- Cho các chất tác dụng với dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2
+ Có khi mùi khai: NH4NO3\(Ca\left(OH\right)_2+2NH_4NO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2NH_3\uparrow+H_2O\)
+ Có khí mùi khai và kết tủa trắng: (NH4)2SO4
\(Ca\left(OH\right)_2+\left(NH_4\right)_2SO_4\rightarrow CaSO_4\downarrow+2NH_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: KCl
+ Kết tủa trắng: K2SO4
\(K_2SO_4+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4\downarrow+2KOH\)
- Đổ dd HCl vào từng dd
+) Có khí thoát ra: Na2CO3
PTHH: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)
+) Có kết tủa trắng: AgNO3
PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)
+) Có kết tủa dạng keo: NaAlO2
PTHH: \(HCl+NaAlO_2+H_2O\rightarrow NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
+) Không hiện tượng: CaCl2, KCl và Zn(NO3)2
- Đổ dd Na2CO3 vừa nhận biết được vào 3 dd còn lại
+) Không hiện tượng: KCl
+) Xuất hiện kết tủa: CaCl2 và Zn(NO3)2
PTHH: \(CaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+CaCO_3\downarrow\)
\(Zn\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaNO_3+ZnCO_3\downarrow\)
- Đổ dd AgNO3 vừa nhận biết được vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: CaCl2
PTHH: \(2AgNO_3+CaCl_2\rightarrow2AgCl\downarrow+Ca\left(NO_3\right)_2\)
+) Không hiện tượng: Zn(NO3)2
a) H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
_ Thuốc thử cần sử dụng: Quỳ tím.
Giải thích:
_ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là H2SO4.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là KOH.
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là BaCl2.
_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.
Bạn tham khảo nhé!