Chuyên đề 1: Bảo toàn khối lượng

Vàng Não Cá
Xem chi tiết
Thủy Đỗ
Xem chi tiết
Eren
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
7 tháng 9 2018 lúc 20:45

Giả sử A tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl 1,5M

nHCl=0,6(mol)

Ta có;

nCl=nHCl=0,6(mol)

mmuối tạo ra=13,2+35,5.0,6=34,5(g)

mà theo giả thiết thu dc 32,7g muối nên A chưa tan hết

Bình luận (5)
Trà Xanh
Xem chi tiết
Vũ Phương Ly
25 tháng 9 2018 lúc 22:05

nHCl= 1 (mol)

=> nSO2 = 1(mol) ; nH2O= 0,5(mol)

AD ĐLBTKL : m muối= 18,5 (g)

Bạn có thể viết PTHH ra nhìn cho dễ cx đc

Bình luận (0)
Ren Hakuei
Xem chi tiết
Đinh Thị Yến
27 tháng 8 2018 lúc 17:03

Chuyên đề 1: Bảo toàn khối lượng

Bình luận (0)
Phạm Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Hưng Trần Vĩnh
18 tháng 1 2019 lúc 23:27

CuO+CO➝Cu+CO2(1)

Fe3O4+4CO➝3Fe+4CO2(2)

CO2+Ca(OH)2➝CaCO3↓+H2O(3)

0.2 ← 0.2

2CO2+Ca(OH)2➝Ca(HCO3)2(4)

2x ← x

Ca(HCO3)2+Ba(OH)2➝CaCO3↓+BaCO3↓+2H2O(5)

x → x → x

nCaCO3(3)=20/100=0.2(mol)

Gọi nCa(HCO3)2=x(mol)

⇒nCa(HCO3)2(5)=x(mol)

Có m↓ sau phản ứng = 89.1(g)

⇔100x+197x=89.1

⇔x=0.3
bạn tự tính nốt --> nCO2=0.8(mol)
-->nCO=0.8(mol)

viết 2 phương trình khử của hidro với Cuo và Fe3O4

nhận thấy số mol khí CO khử khí hỗn hợp trên bằng số mol hidro khử hỗn hợp trên (cái này theo hệ số cân bằng nha bạn)
==> nH2 cần dùng = 0.8 (mol)
--> VH2=17.92(l)

Bình luận (0)
Trà Xanh
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
17 tháng 8 2018 lúc 9:05

\(n_{hh}=\dfrac{nHCl}{2}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\)

=> M(tb) = 55/0,5 = 110

(2X + 60 ) < 100 < (2X + 80 )

=> 15 < X < 25

=> X là Na

=> mhh muối = mNaCl = 0,5 .2 . 58,5 = 58,5 gam

Bình luận (2)
Ryoji
Xem chi tiết
Nh Phùng
30 tháng 8 2018 lúc 8:33

Bài 1

a, Dễ tính dc trong 18g H2O có 0,1 mol H2

1 Mol=6,02.1023nguyên tử hoặc phân tử của chất đó

=> có 0,1.6,02.1023 =6,02.1022 phân tử H2

=> có 12,04.1022nguyên tử H

b,Tướng tụ câu a tính dc n=0,2 mol Mg

=>mMg=0.2.24=4,8g

c, tương tự câu b

d, V(dktc)=n.22,4

e,Tính số mol rồi tính thể tích xong cộng vào

Bình luận (0)
Bé Cuồng Em
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
9 tháng 12 2017 lúc 20:24

giả sử muối cacbonat là A2CO3

A2CO3 +H2SO4 --> A2SO4 +CO2+H2O(1)

giả sử nA2CO3=1(mol)

=>mA2CO3=(2MA+60) (g)

theo (1) : nCO2=nA2SO4=nH2SO4=nA2CO3=1(Mol)

=>mddH2SO4=980(g)

mCO2=44(g)

mA2SO4=(2MA+96) (g)

=>\(\dfrac{2MA+96}{2MA+60+980-44}.100=13,63\left(\%\right)\)

=>MA=23(g/mol)

=>A:Na,A2CO3:Na2CO3

Bình luận (0)
phuonganh
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
10 tháng 7 2018 lúc 9:03

1) Dãy các chất đều phản ứng với dd NaOH :

A. H2SO4 , CaCO3 , CuSO4 ,CO2

B. SO2 , FeCl3 , NaHCO3 , CuO

C. H2SO4 , SO2 , CuSO4 , CO2 , FeCl3 , Al

D. CuSO4 , CuO , FeCl3 , SO2

2) Các cặp chất nào dưới đây phanre ứng với nhau để tạo thành hợp chất khí :

A. Kẽm với axit clohidric

B. Natri cacbonat và canxi clorua

C. Natri hidroxit và axit clohidric

D. Natri cacbonat và axit clohidric

3) Có hỗn hợp gồm nhôm oxit và bột sắt oxit , có thể tách được sắt oxit bằng cách cho tác dụng với 1 lượng dư dung dịch :

A. HCl

B. NaCl

C. KOH

D. HNO3

4) Chất nào có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ :

A. Na2O , SiO2 , SO2

B. P2O5 , SO3

C. Na2O , CO2

D. K , K2O

5) Cần điều chế 1 lượng muối Đồng sunfat . Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric :

A. H2SO4 tác dụng với CuO

B. H2SO4 (đặc) tác dụng với Cu

C. Cu tác dụng với H2SO4 loãng

6) Cho sơ đồ chuyển hóa sau , biết X là chất rắn : X ---> SO2 ---> Y ---> H2SO4

X , Y lần lượt phải là

A. FeS , SO3

B. FeS2 hoặc S , SO3

C. O2 , SO3

7) Kim loại X có những tính chất sau :

- Tỉ khối lớn hơn 1

- Phản ứng với O2 khi nung nóng

- Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag

- ____________________ H2SO4 (loãng) giải phóng khí H2 và muối của kim loại hóa trị 2 . Kim loại X là :

A. Cu

B. Na

C. Al

D. Fe

Bình luận (0)