Chương X. Vi khuẩn - Nấm - Địa y

Trần Tuyết Như
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
17 tháng 5 2018 lúc 15:11

3. Vì nó thuộc loài nấm mốc chứ chưa được hoàn chỉnh như một loại nấm bình thường nên người ta gọi là nấm mốc trắng hoặc mốc trắng và sẽ không gọi là nấm trắng.

1. Vì nó có hình giống dấu phẩy nên được đặt tên là vi khuẩn hình phẩy ( có thể hiểu là nhưu vậy)

Bình luận (0)
Lê Ngọc Bảo Khương
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
30 tháng 4 2018 lúc 17:25

- Nêu đặc điểm của địa y

+Địa y là một trong những loài sinh vật cổ nhất trên thế giới, chúng có thể thích ứng với môi trường nhiệt độ thấp và khô như sa mạc ở Châu Nam cực và là loại sinh vật nhiều nhất và phân bố trên diện rộng nhất ở đây.

+Địa y là một loài vi khuẩn sống thành chùm, một số nhà sinh vật học còn coi chúng là loại thực vật cấp thấp độc lập.

+Trong mắt các nhà khoa học, địa y là một loài sinh vật hữu cơ phức tạp, chúng là một thể tập hợp các tế bào chân khuẩn duy trì quan hệ cộng sinh lớn. Tốc độ sinh trưởng của địa y rất chậm, loài địa y lớn nhất, có tốc độ sinh trưởng nhanh nhất cũng chỉ sinh trưởng được 1mm trong 100 năm.

Bình luận (0)
Hà Như Thuỷ
13 tháng 5 2016 lúc 18:07

Nấm:

- Cơ thể nấm gồm những sợi không màu, một số ít có cấu tạo đơn bào (nấm men). Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm. Nấm sinh sản chủ yếu bằng bào tử.

- Nấm là những cơ thể dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Địa y:

- Có thể hình vảy. Cấu tạo trong gồm những tế bào tảo màu xanh nằm xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

- Là một dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo và nấm cộng sinh, thường sống bám trên thân các cây gỗ hoặc trên đá.

Bình luận (1)
Nam Tước Bóng Đêm
13 tháng 5 2016 lúc 7:36

Nấm mốc là giới của những sinh vật dị dưỡng từng được xem là thực vật vì chúng có vách tế bào và bào tử, nhưng hiện nay đã được tách khỏi thực vật vì đặc tính dinh dưỡng của chúng.  Là sinh vật phân hủy, chúng cùng vi khuẩn tham gia trong sự tuần hoàn vật chất hữu cơ và vô cơ trong môi trường; vì vậy về mặt sinh thái học chúng có vai trò quan trọng.  Là sinh vật ký sinh, chúng gây bệnh cho động vật, kể cả con người và nhiều bệnh cho thực vật; hàng năm gây thiệt hại hàng tỉ đồng cho mùa màng.  Tuy nhiên, có một số Nấm mốc là nguồn thực phẩm và dược phẩm.  Trong chương này, ngoài Nấm mốc sẽ giới thiệu Nấm nhày, là một nhóm phân biệt với Nấm bởi hình dạng và Ðịa y là một dạng cộng sinh giữa Nấm và Tảo.

Bình luận (0)
Thiên sứ của tình yêu
10 tháng 5 2017 lúc 20:36

Nấm mốc là giới của những sinh vật dị dưỡng từng được xem là thực vật vì chúng có vách tế bào và bào tử, nhưng hiện nay đã được tách khỏi thực vật vì đặc tính dinh dưỡng của chúng. Là sinh vật phân hủy, chúng cùng vi khuẩn tham gia trong sự tuần hoàn vật chất hữu cơ và vô cơ trong môi trường; vì vậy về mặt sinh thái học chúng có vai trò quan trọng. Là sinh vật ký sinh, chúng gây bệnh cho động vật, kể cả con người và nhiều bệnh cho thực vật; hàng năm gây thiệt hại hàng tỉ đồng cho mùa màng. Tuy nhiên, có một số Nấm mốc là nguồn thực phẩm và dược phẩm. Trong chương này, ngoài Nấm mốc sẽ giới thiệu Nấm nhày, là một nhóm phân biệt với Nấm bởi hình dạng và Ðịa y là một dạng cộng sinh giữa Nấm và Tảo.

Bình luận (0)
đỗ huệ anh
Xem chi tiết
Nguyễn phương thảo
17 tháng 4 2017 lúc 19:27

Cấu tạo: - Vi khuẩn có kích thước nhỏ, có nhiều dạng và có cấu tạo đơn giản. Vi khuẩn chưa có nhân hoàn chỉnh. Một số vi khuẩn có thể di chuyển được.

Cách dinh dưỡng: Vi khuẩn chủ yếu dinh dưỡng, dị dưỡng bằng 2 cách: c1: sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động thực vật đang phân hủy ( hoại sinh) .

C2: sống nhờ trên các cơ thể sống khác ( kí sinh ).

Vai trò của vi khuẩn : a) Lợi ích:

-Vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ thành các chất vô cơ.

-Góp phần hình thành than đá và dầu lửa.

-Nhiều vi khuẩn ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp và chế biến thực phẩm.

b) Tác hại:

-Một số vi khuẩn gây hại cho con người.

-Nhiều vi khuẩn ngoại sinh làm hỏng thực phẩm gây ô nhiễm môi trường.

- Mình chỉ viết được thế thôi bài nấm ,địa y mình chưa viết được

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

Bình luận (2)
Lương Nguyễn Phương Bình
8 tháng 5 2017 lúc 21:37

virut:

cấu tạo:rất đơn giản,chưa có cấu tạo tế bào,chúng chưa phải là dạng cơ thể sống điển hình.

cách dinh dưỡng:kí sinh bắt buộc trên các cơ thể sống khác.

vai trò:khi kí sinh vi rút thường gây bệnh cho vật chủ.

Bình luận (0)
nguyễn việt hồng
Xem chi tiết
đỗ thúy diệu
28 tháng 4 2017 lúc 15:02

Nấm:

+ Cấu tạo: Nấm rơm cấu tạo gồm 2 phần: Phần sợi nấm và phần mũ nấm

+ Hình dạng: Là một loại nấm mũ, thường mọc quanh chân các dống rơm, rạ mục; trên đất ẩm. Về mùa mưa chúng phát triển nhiều

+ Cơ quan sinh sản: Phần mũ nấm

+ Cơ quan sinh dưỡng: Phần sợi nấm

Bình luận (0)
đỗ thúy diệu
28 tháng 4 2017 lúc 14:50

Sorry, mình có thể giúp pạn nhưng mình chỉ biết vài cái thôi...

Mình không giỏi sinh học cho lắm!!!

Bình luận (0)
đỗ thúy diệu
28 tháng 4 2017 lúc 14:55

Vi khuẩn:

+ Cấu tạo: Gồm có chất tế bào, vách tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

+ Hình dạng: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn

+ Cơ quan sinh sản: bằng cách phân đôi tế bào

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Như
28 tháng 4 2018 lúc 8:54

Thực vật bậc cao gồm các Ngành: Ngành Rêu, ngành Dương xỉ, ngành Hạt trần, ngành Hạt kín.

Giới thực vật bậc thấp bao gồm các ngành tảo

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
28 tháng 4 2018 lúc 15:29

Thực vật bậc cao gồm các Ngành: Ngành Rêu, ngành Dương xỉ, ngành Hạt trần, ngành Hạt kín.

Thực vật bậc thấp bao gồm các ngành tảo

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
27 tháng 4 2018 lúc 20:27

Vai trò của vi khuẩn

a) Vi khuẩn có ích :

- Trong tự nhiên

+ Phân hủy thành chất hữu cơ thành chất vô cơ ( muối khoáng ) để nuôi cây sử dụng

+ Góp phần hình thành dầu lửa và than đá

- Trong đời sống con người

+ Vi khuẩn cố định chất đạm để bổ sung đạm cho đất trong Ngành Nông Nghiệp

+ Chế biến thực phẩm : Lên Men

+ Vai trò trong Công Nghệ Sinh Học

b) Vi khuẩn có hại

- Kí sinh gây bệnh ở người và động vật

+ Phân hủy làm hỏng thức ăn

+ Gây ô nhiễm môi trường

Bình luận (0)
Ngô Tinh Luyện
Xem chi tiết
Skegur
2 tháng 3 2018 lúc 22:19

* Giải:

Bảng so sánh giữa Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh

Vi khuẩn

Nấm

Địa y

Môi trường sống

Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác.

- Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..).

- Trong cơ thể người, động thực vật.

- Trên đá.

- Trên thân các cây gỗ.

Lối sống

- Dị dưỡng:

+ Hoại sinh trên xác động, thực vật.

+ Kí sinh trên các cơ thể sống khác.

- Một số ít tự dưỡng

Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh.

Cộng sinh giữa Nấm và Tảo.

Hình dạng và tổ chức cơ thể

- Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé.

- Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy

- Đơn bào.

- Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào).

- "Cây nấm" gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm.

- Dạng bản mỏng.

- Dạng vảy.

- Dạng sợi.

Đặc điểm cấu tạo

Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được.

- Có nhân.

- Không có chất diệp lục

Gồm tảo và sợi nấm.

Đặc điểm sinh sản

- Phân đôi tế bào.

- Sinh sản rất nhanh.

- Sinh sản bằng bào tử.

- Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử.

Giống sinh sản sinh dưỡng.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
3 tháng 3 2018 lúc 10:40

Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh

Vi khuẩn

Nấm

Địa y

Môi trường sống

Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác.

- Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..).

- Trong cơ thể người, động thực vật.

- Trên đá.

- Trên thân các cây gỗ.

Lối sống

- Dị dưỡng:

+ Hoại sinh trên xác động, thực vật.

+ Kí sinh trên các cơ thể sống khác.

- Một số ít tự dưỡng

Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh.

Cộng sinh giữa Nấm và Tảo.

Hình dạng và tổ chức cơ thể

- Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé.

- Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy

- Đơn bào.

- Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào).

- "Cây nấm" gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm.

- Dạng bản mỏng.

- Dạng vảy.

- Dạng sợi.

Đặc điểm cấu tạo

Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được.

- Có nhân.

- Không có chất diệp lục

Gồm tảo và sợi nấm.

Đặc điểm sinh sản

- Phân đôi tế bào.

- Sinh sản rất nhanh.

- Sinh sản bằng bào tử.

- Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử.

Giống sinh sản sinh dưỡng.



Bình luận (0)
Nguyễn Phương Lan
Xem chi tiết
Thời Sênh
15 tháng 4 2018 lúc 15:41
stt tên cây thườngọi nơi mọc môi trường sống(địa hình ,đất đai,nắng gió,độ ẩm,...) đặc điểm hình thái của cây (thân, lá ,hoa quả,...) nhóm thực vật nhận xét
1 Tảo nước chưa có rễ thân lá bậc thấp
2

Rêu

ẩm ướt ẩm ướt rễ giả thân lá nhỏ bậc cao
3 Rau bợ nước nước có rễ thân lá bậc cao
4

Dương xỉ

cạn cạn sinh sản bằng bào tử bậc cao
5 Thông cạn cạn sinh sản bằng nón bậc cao
Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
15 tháng 4 2018 lúc 16:16
STT Tên cây thường gọi Nơi mọc Môi trường sống Đặc điểm hình thái của cây Nhóm thực vật Nhận xét
1 Rong mơ Dưới nước Dưới nước Có 1 hoặc nhiều tế bào Ngành tảo Cấu tạo đơn giản, chưa có rễ, thân, lá thật
2 Cây rêu Nơi ẩm ướt Nơi ẩm ướt Rễ giả chức năng hút nước. Thân ngắn không phân nhánh. Lá nhỏ, mỏng. Chưa có hoa, quả, hạt Ngành rêu Có thân, lá nhưng không có rễ, hoa, quả, hạt.
3 Cây dương sỉ Ở khắp mọi nơi Ở khắp mọi nơi Rễ thật. Thân hình trụ. Lá non đầu cuộn tròn, lá già có cuống dài. Cơ quan sinh sản là túi bào tử. Sinh sản bằng bào tử. Ngành quyết Cấu tạo phức tạp
4 Cây thông Ở khắp mọi nơi Ở khắp mọi nơi Rễ cọc to, khỏe. Thân gỗ, màu nâu, xù xì. Lá nhỏ. Cơ quan sinh sản nón. Sinh sản bằng hạt. Ngành hạt trần Thực vật tiến hóa
5 Cây lúa Ruộng nước Ruộng nước Rễ chùm. Thân cỏ. Lá nhỏ. Ngành hạt kín Thực vật tiến hóa nhất
6 Cây ngô Ruộng Ruộng Rễ chùm. Thân cỏ. Lá nhỏ. Ngành hạt kín Thực vật tiến hóa nhất
7 Cây xoài Trong vườn Trong vườn Rễ cọc. Thân gỗ. Lá to. Ngành hạt kín Thực vật tiến hóa nhất

Bình luận (2)
nguyễn thị bảo uyên
Xem chi tiết
Huyền Nguyến Thị
7 tháng 4 2018 lúc 12:58

Đặc điểm sinh học của vi khuẩn, nấm, địa y ?

Tên Đặc điểm sinh học
Vi khuẩn

- Gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi.

- Tế bào có vách bao bọc, bên trong và chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

- Dị dưỡng.

- Sinh sản phân đôi.

Nấm

- Sử dụng các chất hữu cơ có sẵn, đặc biệt là các chất hữu cơ thực vật.

- Nhiệt độ thích hợp để phát triển: 250C - 300C.

- Các hình thức sống: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh ( với tảo hoặc địa y )

Địa y

- Hình thức sống: công sinh với nấm.

- Gồm những tế bào tảo màu xanh nằm xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Bình luận (0)