Chương X. Vi khuẩn - Nấm - Địa y

phạm bảo nam
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 5 2021 lúc 20:59

Trong không khí luôn có rất nhiều loại vi khuẩn. Khi chúng xâm nhập vào thức ăn, trong điều kiện thuận lợi chúng sẽ tiến hành phân giải các chất trong thức ăn để lấy chất dinh dưỡng. Các chất do vi khuẩn thải ra làm cho thức ăn bị ôi thiu, có mùi rất khó ngửi.

- Để thức ăn không bị ôi thiu thì cần bảo quản thức ăn trong tủ lạnh hoặc ướp mặn thức ăn. 



 

Bình luận (0)
huyenhoakimphuong
8 tháng 5 2021 lúc 21:00

-Do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn. Bào tử nấm trong không khí

-Muốn giữ thức ăn không bị ôi thiu ta làm một vài cách như sau :

+Ướp lạnh

+Ngâm muối 

+Phơi khô
+Bọc thức ăn

Bình luận (0)
Nghiêm Thủy
8 tháng 5 2021 lúc 21:00

Thức ăn bị ôi thiu là do nó không được bảo quản nên các vi khuẩn bên ngoài xâm nhập và làm cho chúng trở nên không ăn được nữa. Tốt nhất  chúng ta mỗi khi ăn xong  phải đậy lại. Phần đến ngày hôm sau ăn thì đậy đĩa cho vào tủ lạnh. Đẻ thức ăn ko bị thiu cần bỏ vào tủ lạnh phơi khô bọc thức ăn ...

Bình luận (0)
AnN._kInOkO ☀️
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
15 tháng 4 2021 lúc 13:58
Thức ăn bị ôi thiu là do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn. Muốn giữ thức ăn: ngăn ngừa khuẩn sinh sản bằng cách: giữ đông lạnh, phơi khô, ướp muối…
Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
15 tháng 4 2021 lúc 13:59

Trong không khí luôn có rất nhiều loại vi khuẩn. Khi chúng xâm nhập vào thức ăn, trong điều kiện thuận lợi chúng sẽ tiến hành phân giải các chất trong thức ăn để lấy chất dinh dưỡng. Các chất do vi khuẩn thải ra làm cho thức ăn bị ôi thiu, có mùi rất khó ngửi.

- Để thức ăn không bị ôi thiu thì cần bảo quản thức ăn trong tủ lạnh hoặc ướp mặn thức ăn. 


 

Bình luận (0)
Trần Thị Quỳnh Anh
15 tháng 4 2021 lúc 15:40

Thức ăn bị ôi thiu là do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn. Muốn giữ thức ăn: ngăn ngừa khuẩn sinh sản bằng cách: giữ đông lạnh, phơi khô, ướp muối…

Bình luận (0)
SPADE  Z
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
7 tháng 4 2021 lúc 20:25
Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm. Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.
Bình luận (0)
Smile
7 tháng 4 2021 lúc 20:25

Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu ? -> - Hình vảy, Hình cành, Dạng sợi. + chúng mọc ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá: những nơi có điều kiện tương đối ẩm.

Bình luận (0)
Hquynh
7 tháng 4 2021 lúc 20:25

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm. Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Bình luận (0)
Cường Nguyễn
22 tháng 3 2021 lúc 20:53

Thế nào là Nguyên sinh vật 

Bình luận (0)
Vi Lam
Xem chi tiết
Thời Sênh
29 tháng 8 2018 lúc 19:33

Theo mk thì trong địa y nếu tách nấm và tảo ra thì nấm và tảo sẽ chết

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
30 tháng 8 2018 lúc 20:10

- Trong địa y khi tách nấm và tảo ra thì chúng vẫn có khả năng tồn tại độc lập nha em! Vì chúng ta đã học qua bài nấm và tảo rồi, chúng đều có khả năng tự dinh dưỡng cho mình theo cách riêng.

- Còn khi chúng cộng sinh lại với nhau mới tạo thành đại y và sống bám trên cây khác nên mới cần có sự hỗ trợ nhau trong quá trình dinh dưỡng và sinh sống.

- Và khi chúng tách nhau ra vậy thi địa y sẽ không còn tồn tại nữa.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
9 tháng 4 2018 lúc 19:38

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (2)
Thời Sênh
9 tháng 4 2018 lúc 20:49

Chương X. Vi khuẩn - Nấm - Địa y

Bình luận (0)
lunar1096
Xem chi tiết
Hiiiii~
18 tháng 5 2018 lúc 21:09

Trả lời:

- Vi khuẩn: Axêtic; salmonella; E.coli; V.cholerae; shigella; ...

- Nấm: Nấm tai mèo, nấm hương, nấm mỡ, nấm rơm, nấm mối, nấm trâm vàng, ...

- Địa y: Xanthoparmelia; usnea australis; Lecanora cf. muralis; Caloplaca marina; ...

Bình luận (1)
Thời Sênh
18 tháng 5 2018 lúc 21:12

- Vi khuẩn: e.coli, salmonela,..

- Nấm:

+ Nấm có lợi: nấm hương, nấm sò, nấm linh chi. nấm rơm, mộc nhĩ...

+ Nấm có hại: nấm gây bệnh ở bắp ngô, nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây. nấm độc đỏ, nấm độc đen...

Địa y: mycobiont, photobiont hay phycobiont, .....

Bình luận (0)
Đạt Trần
18 tháng 5 2018 lúc 22:11

+Vi khuẩn:

-Định nghĩa: Vi khuẩn đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng

-Ví dụ:Candida (nấm),Fusobacterium (kỵ khí),E. faecalis (cầu khuẩn đường ruột, liên cầu nhóm D),S.pneumoniae (phế cầu),Actinomyces,vi khuẩn lam,....

+Nấm

-Định nghĩa:Chưa có 1 Đn nào chính xác về nó cả

-Ví dụ: Nấm rơm,Nấm kim châm,Nấm vị cua,Nấm tràm,Nấm đùi gà,Nấm linh chi,...

+Địa y:

-Định nghĩa:Ðịa y" là dạng cộng sinh của hai loài: một Nấm mốc và một Tảo.

-Ví dụ: Địa y sậm Willeya fusca Gueidan, Địa y nhẵn Willeya laevigata Gueidan, Địa y lồi Willeya protrudens Gueidan,...

Bình luận (0)
Hỏi - Đáp
Xem chi tiết
thiên thần buồn
18 tháng 5 2018 lúc 14:29

Bảng so sánh giữa Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh

Vi khuẩn

Nấm

Địa y

Môi trường sống

Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác.

– Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..).

– Trong cơ thể người, động thực vật.

– Trên đá.

– Trên thân các cây gỗ.

Lối sống

– Dị dưỡng:

+ Hoại sinh trên xác động, thực vật.

+ Kí sinh trên các cơ thể sống khác.

– Một số ít tự dưỡng

Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh.

Cộng sinh giữa Nấm và Tảo.

Hình dạng và tổ chức cơ thể

– Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé.

– Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy

– Đơn bào.

– Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào).

– “Cây nấm” gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm.

– Dạng bản mỏng.

– Dạng vảy.

– Dạng sợi.

Đặc điểm cấu tạo

Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được.

– Có nhân.

– Không có chất diệp lục

Gồm tảo và sợi nấm.

Đặc điểm sinh sản

– Phân đôi tế bào.

– Sinh sản rất nhanh.

– Sinh sản bằng bào tử.

– Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử.

Giống sinh sản sinh dưỡng.


Bài 2: Hãy lập bảng so sánh về vai trò của Vi khuẩn và địa y.

Lời giải. Bảng so sánh vai trò của Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Vai trò

Vi khuẩn

Nấm

Địay

Có lợi

– Phân huỷ chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng.

– Vai trò trong việc hình thành than đá, dầu lửa.

– Vai trò trong nông nghiệp (cố định đạm).

– Gây hiện tượng lên men dùng chế biến thực phẩm (muối dưa cà, làm giấm, sữa chua…).

– Vai trò trong công nghệ sinh học : tổng hợp prôtêin, vitamin B12, axit glutamic, làm sạch nguồn nước thải…

– Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.

– Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.

– Làm thức ăn.

– Làm thuốc.

– Có vai trò “tiên phong mở đường” ở những vùng đất mới khô cằn, chúng phân huỷ đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho thực vật đến sau.

– Là thức ăn chủ yếu cho hươu ở Bắc Cực.

– Dùng chế rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, thuốc.

Gây hại

– Vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, động và thực vật.

– Vi khuẩn hoại sinh làm ôi thiu thức ăn.

– Góp phần làm ô nhiễm môi trường (gây hôi thối do làm thối rữa xác động, thực vật).

– Nấm kí sinh gây bệnh cho người, động và thực vật.

– Các bào tử của nấm mốc rơi vào nơi có điều kiện thuận lợi làm hỏng thức ăn, đồ uống, các đồ dùng..

– Một số nấm rất độc cho người và động vật.

Bình luận (1)
Nguyễn Thảo My
18 tháng 5 2018 lúc 14:47

Bảng so sánh giữa Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh

Vi khuẩn

Nấm

Địa y

Môi trường sống

Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác.

– Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..).

– Trong cơ thể người, động thực vật.

– Trên đá.

– Trên thân các cây gỗ.

Lối sống

– Dị dưỡng:

+ Hoại sinh trên xác động, thực vật.

+ Kí sinh trên các cơ thể sống khác.

– Một số ít tự dưỡng

Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh.

Cộng sinh giữa Nấm và Tảo.

Hình dạng và tổ chức cơ thể

– Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé.

– Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy

– Đơn bào.

– Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào).

– “Cây nấm” gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm.

– Dạng bản mỏng.

– Dạng vảy.

– Dạng sợi.

Đặc điểm cấu tạo

Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được.

– Có nhân.

– Không có chất diệp lục

Gồm tảo và sợi nấm.

Đặc điểm sinh sản

– Phân đôi tế bào.

– Sinh sản rất nhanh.

– Sinh sản bằng bào tử.

– Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử.

Giống sinh sản sinh dưỡng.


Bài 2: Hãy lập bảng so sánh về vai trò của Vi khuẩn và địa y.

Lời giải. Bảng so sánh vai trò của Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Vai trò

Vi khuẩn

Nấm

Địay

Có lợi

– Phân huỷ chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng.

– Vai trò trong việc hình thành than đá, dầu lửa.

– Vai trò trong nông nghiệp (cố định đạm).

– Gây hiện tượng lên men dùng chế biến thực phẩm (muối dưa cà, làm giấm, sữa chua…).

– Vai trò trong công nghệ sinh học : tổng hợp prôtêin, vitamin B12, axit glutamic, làm sạch nguồn nước thải…

– Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.

– Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.

– Làm thức ăn.

– Làm thuốc.

– Có vai trò “tiên phong mở đường” ở những vùng đất mới khô cằn, chúng phân huỷ đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho thực vật đến sau.

– Là thức ăn chủ yếu cho hươu ở Bắc Cực.

– Dùng chế rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, thuốc.

Gây hại

– Vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, động và thực vật.

– Vi khuẩn hoại sinh làm ôi thiu thức ăn.

– Góp phần làm ô nhiễm môi trường (gây hôi thối do làm thối rữa xác động, thực vật).

– Nấm kí sinh gây bệnh cho người, động và thực vật.

– Các bào tử của nấm mốc rơi vào nơi có điều kiện thuận lợi làm hỏng thức ăn, đồ uống, các đồ dùng..

– Một số nấm rất độc cho người và động vật.

Bình luận (0)
Hải Đăng
18 tháng 5 2018 lúc 15:39

Bài 1. Hãy lập bảng so sánh về môi trường sống, lối sống, hình dạng và tổ chức cơ thể, đặc điểm cấu tạo, đặc điểm sinh sản của Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Bảng so sánh giữa Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Nhóm thực vật/ Đặc điểm so sánh

Vi khuẩn

Nấm

Địa y

Môi trường sống

Khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác.

– Các chất hữu cơ (cơm, bánh mì thiu, rơm rạ mục..).

– Trong cơ thể người, động thực vật.

– Trên đá.

– Trên thân các cây gỗ.

Lối sống

– Dị dưỡng:

+ Hoại sinh trên xác động, thực vật.

+ Kí sinh trên các cơ thể sống khác.

– Một số ít tự dưỡng

Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh.

Cộng sinh giữa Nấm và Tảo.

Hình dạng và tổ chức cơ thể

– Đơn bào. Kích thước rất nhỏ bé.

– Hình dạng : cầu, que, xoắn, phẩy

– Đơn bào.

– Sợi phân nhánh (có hoặc không có vách ngăn giữa các tế bào).

– “Cây nấm” gồm nhiều sợi đa bào kết họp với nhau gồm mũ nấm và cuống nấm.

– Dạng bản mỏng.

– Dạng vảy.

– Dạng sợi.

Đặc điểm cấu tạo

Không có nhân điển hình, hầu hết không có diệp lục, một số có roi di chuyển được.

– Có nhân.

– Không có chất diệp lục

Gồm tảo và sợi nấm.

Đặc điểm sinh sản

– Phân đôi tế bào.

– Sinh sản rất nhanh.

– Sinh sản bằng bào tử.

– Bào tử nằm trong các phiến hoặc trong túi bào tử.

Giống sinh sản sinh dưỡng.

Bài 2: Hãy lập bảng so sánh về vai trò của Vi khuẩn và địa y.

Vai trò

Vi khuẩn

Nấm

Địay

Có lợi

– Phân huỷ chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng.

– Vai trò trong việc hình thành than đá, dầu lửa.

– Vai trò trong nông nghiệp (cố định đạm).

– Gây hiện tượng lên men dùng chế biến thực phẩm (muối dưa cà, làm giấm, sữa chua…).

– Vai trò trong công nghệ sinh học : tổng hợp prôtêin, vitamin B12, axit glutamic, làm sạch nguồn nước thải…

– Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.

– Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.

– Làm thức ăn.

– Làm thuốc.

– Có vai trò “tiên phong mở đường” ở những vùng đất mới khô cằn, chúng phân huỷ đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho thực vật đến sau.

– Là thức ăn chủ yếu cho hươu ở Bắc Cực.

– Dùng chế rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, thuốc.

Gây hại

– Vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, động và thực vật.

– Vi khuẩn hoại sinh làm ôi thiu thức ăn.

– Góp phần làm ô nhiễm môi trường (gây hôi thối do làm thối rữa xác động, thực vật).

– Nấm kí sinh gây bệnh cho người, động và thực vật.

– Các bào tử của nấm mốc rơi vào nơi có điều kiện thuận lợi làm hỏng thức ăn, đồ uống, các đồ dùng..

– Một số nấm rất độc cho người và động vật.

Bình luận (0)
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 5 2018 lúc 18:07

bye

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
17 tháng 5 2018 lúc 20:03

See you agian. Good bye. Hatsune Miku

Bình luận (0)
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 5 2018 lúc 18:02

Hãy tìm trong vườn trường hoặc vườn nhà em những cây có bệnh do nấm và quan sát xem cây bị bệnh ở bộ phận nào ?

Trả lời: Các em có thể quan sát cây trong vườn (kể cả cây cảnh, cây rau) hoặc cây trên đồng ruộng để tìm những cây có bệnh do nấm. Qua đó rút ra nhận xét: nấm thường bị bệnh ở bộ phận nào, khả năng phát triển của cây bệnh so với cây không bị bệnh để thấy được tác hại do nấm gây ra đối với cây trồng.

Bình luận (0)
Nguyễn Công Tỉnh
17 tháng 5 2018 lúc 18:04
Rau ngót, cải, ...: nấm ở thân và lá Cây sung: nấm thân Cây bưởi: nấm ở thân, quả, lá
Bình luận (1)
Trần Diệu Linh
17 tháng 5 2018 lúc 19:05

Các bạn có thể quan sát cây trong vườn (kể cả cây cảnh, cây rau) hoặc cây trên đồng ruộng để tìm những cây có bệnh do nấm. Qua đó rút ra nhận xét: nấm thường bị bệnh ở bộ phận nào, khả năng phát triển của cây bệnh so với cây không bị bệnh để thấy được tác hại do nấm gây ra đối với cây trồng.

Bình luận (0)