Chương VII. Bài tiết

Nguyen An
Xem chi tiết
Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 11:08

A NƯỚC TIỂU

Bình luận (0)
Quang Nhân
6 tháng 5 2021 lúc 11:09

Sản phẩm của hệ bài tiết : mồ hôi và nước tiểu nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Huệ
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 5 2021 lúc 15:00

- Ăn quá nhiều protein, quá chua, quá mặn sẽ ảnh hưởng đến thận của chúng ta 

- Tuy nó rất cần thiết nhưng ăn quá nhiều sẽ rất có hại cho cơ thể con người và hệ bài tiết .

Bình luận (0)
Quỳnh
2 tháng 5 2021 lúc 15:06

Hoạt động bài tiết nước tiểu sẽ bị ách tắc do sỏi hay viêm:

+Các chất muối sẽ gặp độ pH thích hợp tạo thành sỏi gây ách tắc đường dẫn nước tiểu-> bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên gây ra; hoặc thậm chí gây đau đớn dữ dội, ảnh hưởng tới sức khỏe và mọi hoạt động khác.

+Hơn nữa, ăn quá nhiều các chất vô cơ và hữu cơ sẽ gây tổn thương cho thận, việc bài tiết sẽ diễn ra một cách trì trệ hoặc chưa hoàn toàn  lọc hết các chất độc hại trong máu.

Chúc bạn học tốt <3

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
29 tháng 4 2021 lúc 16:54

Chức năng chính của thận là lọc máu, loại bỏ các chất cặn bã ra ngoài theo đường nước tiểu. Ngoài ra, thận còn có các chức năng khác như bài tiết nước tiểu, điều hòa thể tích máu và chức năng nội tiết

Bình luận (0)
An Hạ
Xem chi tiết
Mai Hiền
6 tháng 4 2021 lúc 16:01

Bác hàng xóm đó có thể mắc bệnh tiểu đường.

Nguyên nhân: sự thiếu hụt hoặc đề kháng với insulin dẫn đến sự rối loạn chuyển hóa đường trong máu dẫn đến lượng đường luôn cao hơn mức bình thường.

Lời khuyên: Khám bác sĩ để có phác đồ điều trị và bổ dung các loại thực phẩm như dây thìa canh, khổ qua, ...

 

Bình luận (0)
Nguyến Ngọc Nguyên
Xem chi tiết
datfsss
31 tháng 3 2021 lúc 21:54

Bài tiết là một quá trình mà chất thải trao đổi chất được loại bỏ ra khỏi một sinh vật. Ở động vật có xương sống, điều này chủ yếu được thực hiện bởi phổi, thận và da.[1] Điều này trái ngược với cất giấu, trong đó chất đi ra có thể có nhiệm vụ cụ thể sau khi rời khỏi tế bào. Bài tiết là một quá trình thiết yếu trong tất cả các dạng của cuộc sống. Ví dụ, trong động vật có vú, nước tiểu bị tống ra ngoài qua niệu đạo, là một phần của hệ thống bài tiết. Ở sinh vật đơn bào, chất thải được thải trực tiếp qua bề mặt tế bào.

Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu : - Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. ... - Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.

Bài tiết đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể sống: - Lọc thải các chất dư thừa và các chất độc hại khác để duy trì tính ổn định của môi trường trong. ... - Đảm bảo tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
- Cần điều chỉnh khẩu phần ăn cho hợp lý như:
+ Không ăn quá nhiều Protein quá mặn hoặc quá chua.
+ Không ăn thức ăn thừa, thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị nhiễm độc.
- Cần uống đủ nước, khi mắc tiểu thì cần đi ngay, không nên nín lâu.

 

 

 

Bình luận (0)
minh nguyet
31 tháng 3 2021 lúc 21:54

Ý 1:

Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc 1 số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).

Ý 2:

Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

- Thận: gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu. Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.

Ý 3:

Chức năng của hệ bài tiết nước tiểu:

- Loại bỏ các chất độc, chất cặn bã ra khỏi cơ thể, giúp cơ thể tránh khỏi sự đầu độc của các chất độc.

- Ổn định môi trường trong cơ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

- Thận sản sinh ra hormon kích thích tủy xương tạo hồng cầu

Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Ý 4:

Các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
- Cần điều chỉnh khẩu phần ăn cho hợp lý như:
+ Không ăn quá nhiều Protein quá mặn hoặc quá chua.
+ Không ăn thức ăn thừa, thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị nhiễm độc.
- Cần uống đủ nước, khi mắc tiểu thì cần đi ngay, không nên nín lâu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
2 tháng 4 2021 lúc 22:56

-Bài tiết là một hoạt động của cơ thể nhằm thải các chất cặn bã và các chất độc ra khởi cơ thể.

-Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

-vai trò của hệ bài tiết nước tiểu: giúp cơ thể loại các chất cặn bã và các chất độc hại ra môi trường ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi chất diễn ra bình thường.

-Các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết:

+Không ăn thức ăn giàu protein

+Nên uống đủ nước, không nên nhịn tiểu.

Bình luận (0)
Hương Lê
Xem chi tiết
Amee
26 tháng 3 2021 lúc 12:27

tham khảo

Nguyên nhân gây sỏi thận. ... Sỏi thận có thể do nhiễm khuẩn đường tiểu (viêmthận, viêm bàng quang, niệu đạo,...). Sỏi bàng quang, sỏi niệu quản có thể gây nhiễm khuẩn ngược dòng gây nhiễm khuẩn thận, từ đó có thể tạo điều kiện cho sự hình thành sỏi thận.

Khi những viên sỏi bị mắc kẹt trong niệu quản, các triệu chứng sẽ bắt đầu xuất hiện. Các triệu chứng thường gặp nhất là đau đớn dữ dội (cơn đau quặn thận) xuất hiện sau đó biến mất và thường di chuyển từ hông lưng (sườn) đến bụng dưới (bụng) và đến bìu . Những triệu chứng khác bao gồm:

Đau lưng, đùi, bẹn, cơ quan sinh dục; Tiểu máu; Buồn nôn và nôn mửa; Ớn lạnh; Sốt; Cơn đau quặn thận thường xuyên; Đi tiểu gấp; Đổ mồ hôi.

Bình luận (0)
nnguyen
Xem chi tiết
Mai Hiền
22 tháng 2 2021 lúc 15:11

1. Râu ngô:  râu ngô vị ngọt, mát, tính bình, có tác dụng lợi niệu, tiêu sỏi rất tốt

2. Cây mã đề: mã đề có vị ngọt, tính hàn, tác dụng lợi niệu.

3. Rễ cỏ tranh: rễ cỏ tranh vị ngọt, tính hàn, có tác dụng tiêu ứ huyết, lợi tiểu, tẩy độc cơ thể, trị sỏi thận, sỏi niệu quản, viêm đường tiết niệu

4. Kim tiền thảo: kim tiền thảo vị ngọt, tính mát, vào kinh thận, bàng quang, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu.

5. Nha đam: giúp chống oxy hóa và giảm nồng độ ở những người mắc bệnh tiểu đường.

Bình luận (0)
Khang Diệp Lục
22 tháng 2 2021 lúc 14:49

1. Quế: giảm cholesterol, giảm lượng đường máu, 

2. Nha đam: giúp chống oxy hóa và giảm nồng độ ở những người mắc bệnh tiểu đường.

3. Mướp đắng: giúp giảm các triệu chứng bệnh tiểu đường, hạ đường huyết.

4. Nhân sâm: giảm đường huyết, bồi bổ sức khỏe.

*Mình chỉ tóm tắt ý chính vì trong bài viết mình tham khảo có nhiều kiến thức cao siêu. Chi tiết bạn tham khảo ở đây: 

THẢO DƯỢC CỨU TINH CỦA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG - Tập Đoàn Green+

Bình luận (0)
nnguyen
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
22 tháng 2 2021 lúc 14:41

Bạn tham khảo:undefined Nguồn: Internet

Bình luận (1)
nnguyen
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 21:02
Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là sự lọc máu, thải bỏ các chất độc, cặn bã, thừa qua nước tiểu nhằm ổn định các thành phần của máu

Quá trình tạo thành nước tiểu ở cơ thể người được thực hiện tại cơ quan thận và phải trải qua ba giai đoạn sau:

Giai đoạn lọc ở cầu thận

Giai đoạn tái hấp thu các chất dinh dưỡng từ ống thận vào máu

Giai đoạn bài tiết các chất thải từ máu vào ống thận và đưa ra ngoài cơ thể

Kết thúc cả ba giai đoạn trên là sự hình thành của nước tiểu mà chúng ta thường thấy. Vậy ở mỗi giai đoạn, quá trình hình thành nước tiểu được diễn ra như thế nào. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong phần dưới đây.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Yến
Xem chi tiết
Mai Hiền
1 tháng 2 2021 lúc 8:59

Nước mắt không phải sản phẩm hệ bài tiết vì:

Nước mắt không phải chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra hoặc 1 số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể

Bình luận (0)
Lê Nhật Ninh
31 tháng 1 2021 lúc 22:33

Tuyến lệ  vai trò bảo vệ mắt tránh khỏi sự xâm hại của vi khuẩn và bụi. Nước mắt hoàn toàn không phải là thứ vô dụng, ngược lại nó còn rất  ích . Nước mắt được tạo ra từ tuyến lệ  chức năng làm trơn láng bề mặt của mắt.  bài tiết trong trường hợp chảy nước mắt phản xạ (khóc, khi  kích thích: khói, bụi..

Bình luận (0)